Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu người ta đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

- HS trả lời và nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương

B. Bài mới:

1. Năng lượng điện và nguồn năng lượng điện:

Hoạt động 1: Thảo luận.

* Mục tiêu: HS kể được ví dụ chứng tỏ mang năng lượng điện, các nguồn năng lượng điện.

* Cách tiến hành:

- GV cho cả lớp thảo luận:

+ Kể tên một số loại đồ dùng điện mà em biết.

+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?

+ Tác dụng của dòng điện trong đồ dùng, máy móc đó?

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

2. ứng dụng của dòng điện:

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu: HS kể tên một số ứng dụn của dòng điện, tìm một số ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với những ứng dụng.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:

+ Kể tên của chúng.

+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.

+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

- HS nhắc lại.

3. Vai trò của năng lượng điện trong đời sống:

Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”?

* Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt cuộc sống.

* Cách tiến hành:

- GV nêu các lĩnh vực Sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao; HS tìm các dụng cụ máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Đội nào tìm được nhiều lĩnh vực hơn trong cùng thời gian là đội đó thắng cuộc.

- Qua trò chơi GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

4.Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Gv dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chứng tỏ mang năng lượng điện, các nguồn năng lượng điện.
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận: 
+ Kể tên một số loại đồ dùng điện mà em biết.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
+ Tác dụng của dòng điện trong đồ dùng, máy móc đó?
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. ứng dụng của dòng điện:
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên một số ứng dụn của dòng điện, tìm một số ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với những ứng dụng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS nhắc lại.
3. Vai trò của năng lượng điện trong đời sống: 
Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”?
* Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- GV nêu các lĩnh vực Sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao; HS tìm các dụng cụ máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Đội nào tìm được nhiều lĩnh vực hơn trong cùng thời gian là đội đó thắng cuộc. 
- Qua trò chơi GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Gv dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.
Sử dụng năng lượng nước chảy và năng lượng gió.
- Các đồ dùng điện là: Xoong cơm điện, ấm điện, chảo điện, ..
- Làm cho các đồ dùng, máy móc hoạt động.
- Nguồn điện được lấy từ các nhà máy điện.
* Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
- Máy móc: Máy sát gạo, quạt, các loịa động cơ điện, 
- Nguồn điện sử dụng điện của nhà máy.
- Dòng điện làm choc ác máy móc đó hoạt động.
- Thắp sáng, chạy đài, ti vi, bơm nước, chạy máy,
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
Tập đọc- tiết 46
Chú đi tuần
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng dụi dàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương của người chiến sĩ công an với các cháu miền Nam.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa bài học trong SGK, thêm tranh ảnh đi tuần tra.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Phân xử tài tình, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
GV khai thác tranh minh hoạ (các chiến sĩ đi tuần trong đêm, qua trường học sinh miền Nam), giới thiệu bài thơ Chú đi tuần- là bài thơ nói về tình cảm của các chiến sĩ công an với hs miền Nam (đang học ở trường nội chú miền Bắc). Các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Các chú có những tình cảm và mong ước gì đối với HS? Đọc bài thơ này, các em sẽ rõ điều ấy.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một số HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời đề tựa của tác giả: Thân tặng các cháu miền Nam).
Một HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài (HS miền Nam, đi tuần).
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Ông Trần Ngọc, tác giả bài thơ là một nhà bào quân đội. Ông viết bài thơ này vào năm 1956, lúc 26 tuổi. Bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng nơi có rất nhiều trường nội chú giành chho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kỳ nước ta bị chia thành hai miền Nam, Bắc (1945- 1975). Trường HS miền Nam số 4 là trường giành cho các em tuổi mẫu giáo. Các em còn nhỏ mà phải sống trong trường nội trú xa cha mẹ; nhiều em cha mẹ đang công tác vùng địch chiếm ở miền Nam, hoàn cảnh rất đáng được sự hưởng sự chăm, sóc, yêu thương đặc biệt.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ lần 1. GV kết hợp sửa nỗi về phát âm, cách đọc cho HS; nhắc các em đọc đúng câu cảm, câu hỏi?
- HS gải nghĩa các từ phần chú giải.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc luyện thành cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài: Giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha; vui, nhanh hơn cả ở 3 dòng thơ cuối thể hiện ước mơ của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
b. Tìm hiểu bài:
- HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại, nhận xét và tổng kết.
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên của các em hs, tác giả bài thơ muón nói lên điều gì? 
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? GV viết câu hỏi lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Khi HS trả lời, GV viết lên bảng những từ ngữ, chi tiết thể hiện dúng tình cảm, mong muốn của những chiến sĩ an ninh.
- GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên; mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Bốn nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ( theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng dẫn. Có thể chọn đoạn sau. Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp thật tự nhiên giữa các dòng thơ theo gợi ý sau.
- HS đọc nhẩm từng dòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Gv dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Luật tục xưa của người Ê- Đê.
Bài Phân xử tài tình.
- Lạnh lùng, khuya, gió, xuống, trường, ..
-HS miềm Nam, đi tuần.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
- Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Tình cảm:
+ Từ ngữ: Xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu mến, lưu luyến.
+ Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ để giữ mái ấm nơi các cháu nằm.
- Mong ước: Mai các cháutung bay.
Gió hiu hút/ lạnh lùng
Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng trong tay im lặng,
Chú đi tuần/ đêm nay
Hải Phòng/ yên giấc ngủ say
Cây/ rung theo gió, lá/ bay xuống đường
Chú đi tuần qua cổng trường
Các cháu miền Nam/ yêu mến.
Nhìn ánh điện/ qua khe phòng lưu luyến
Các cháu ơi ! Giấc ngũ có ngon không?
Toán- tiết 113
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Ôn tập củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối. (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích : đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
9 Phút
24 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập số 3.
- HS chữa bài vào bảng lớp và vở nháp, nhận xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Nhắc lại kiến thức cơ bản:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS ôn tập và củng cố được các đơn vị đo m3, dm3, cm3.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối. 
-HS nhắc lại được mối quan hệ giữa chúng.
- Cho HS làm các bài tập và chữa bài.
2. Thực hành:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng và làm các bài tập trong SGK.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 119): 
- HS nêu yêu cấu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận xté và đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2 (Trang 119):
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả.
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 3 (Trang 119): 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức thi giải nhanh giữa các nhómvà GV đánh giá kết quả của bài làmtheo nhóm (các nhóm thảo luận và nêu kết quả).
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau: Thể tích hình hộp chữa nhật.
- Bài: Mét khối.
- Là đơn vị đo thể tích của các hình.
- Mỗi đơn vị hơn kém nhau 1000 lần.
a. Đọc: 5 m3: Năm mét khối.
2010 m3: Hai nghìn không trăm mười mét khối.
10,125 m3: Mười phẩy hai mươi lăm mét khối.
0,100 cm3: Không phẩy một trăm xăng- ti- mét khối.
0,015 dm3: Không phâye không trăm mười lăm đề- xi- mét khối.
b. Viết các số:
1952 cm3, 2015 m3, 
 dm3, 0,919 m3.
 a. Đ, b. Đ
 c. Đ, d. S
913, 232413 m3 
= 913232413 cm3.
 cm3 = 12,345 m3.
m3> 8372361 dm3
Khoa Học- tiết 46
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. 
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa.
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
18 Phút
15 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Người ta sử dụng năng lượng điện vào những việc gì?
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Lắp mạnh điện:
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện 
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện đơn giản sử dụng pin bóng đèn, dây điện.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như mục thực hành SGK. 
- HS lắp mạch điện để đèn sáng và vẽ mạch điện vào giấy.
Bước 2: Làm việc theo lớp.
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? 
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- HS đọc mục bạn cần biết tr 94, 95 và chỉ cho bạn xem cực (+) cực (–) của pin chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chay qua hình 4 trang 95 SGK và nêu được:
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Quan sát hình 5 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
- HS lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu giải thích kết quả thí nghiệm.
Bước 5: thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Các thí nghiệm:
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để vật dẫn điện vật cách điện. 
* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản và phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch. Kết luận: đèn không sáng vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch điện bị hở.
+ Chèn một số vật bằng kim loại bằng nhựa bằng cao su, bằng sứ, vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
-Kết quả: 
+Khi dùng một số vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch- bóng đèn pin phát sáng.
+ Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựa . chèn vào chỗ hở của mạch điện- bóng đèn pin không phát ra ánh sáng.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS nhắc lại. 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là?
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.
Sử dụng năng lượng điện.
- Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn.
- Vật liệu: Một cục pin một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín vì vậy bóng đèn sáng.
Các vật bằng cao su, sứ, nhựa , không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng 
Vật
 Kết quả
 Kết luận
đèn sáng
đèn không sáng
Miếng nhựa
 x
Không cho dòng điện chạy qua
Miếng nhôm
 x
Cho dòng điện chạy qua
Tập làm văn- tiết 45
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Chuẩn bị
1. Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc của CTHĐ:
a. Mục đích:
- Góp phần giữ trật tự, an ninh.
- Rèn luyện phẩm chất.
b. Phân công chuẩn bị:
- Dụng cụ, phương tiện hoạt động.
- Các hoạt động cụ thể.
c. Chương trình cụ thể:
- Tập trung đến địa điểm.
- Trình tự tiến hành.
- Tổng kết, tuyện dương.
2. Những ghi chép hs đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể.
3. Bút dạ và một tờ giấy khổ to để hs lập CTHĐ.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết này, các em tiếp tục luyện tập CTHĐ cho một hoạt động cụ thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. Chúng ta xem ai là người giỏi tổ chức các hoạt động tập thể.
2. Hướng dẫn lập CTHĐ:
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- Gv nhắc HS chú ý:
+ Đây là những hoạt động do ban liên đội của trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng em là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động mà em chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tưởng tượng và lập một CTHĐ mới.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ, một HS nhìn bảng đọc lại.
b. Lập CTHĐ:
- HS lập CTHĐ vào vở hoặc vở bài tập. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4- 5 HS (chọn những HS lập CTHĐ khác nhau).
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Một số HS đọc kết quả bài làm. Những HS làm bài trên giấy trình bày. Cả lớp và Gv nhận xét từng CTHĐ.
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem như mẫu.
- Mỗi HS dựa theo góp ý của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. GV mời một HS nhấc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
Cả lớp bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức trong các hoạt động tập thể.
- Sau đây là một ví dụ về CTHĐ (có thể lập một chương trình không thật chi tiết như 2 ví dụ ):
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
GV dặn về nhà xem bài sau: Trả bài văn kể chuyện.
Văn kể chuyện.
* Mục đích:
- Góp phần giữ trật tự, an ninh.
- Rèn luyện phẩm chất.
* Phân công chuẩn bị:
- Dụng cụ, phương tiện hoạt động.
- Các hoạt động cụ thể.
* Chương trình cụ thể:
- Tập trung đến địa điểm.
- Trình tự tiến hành.
- Tổng kết, tuyện dương.
- Chương trình tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông ngày 16- 3
( Lớp 5 A)
1. Mục đích:
- Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông(ATGT).
- Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT.
2. Phân công chuẩn bị.
- Dụng cụ, phương tiện: Loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn, hoa.
- Các hoạt động cụ thể:
+ Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 trống ếch; Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin; Tổ 3: 1 kèn, 1 biểu ngữ cổ động ATGT; Tổ 4: 1 tranh cổ động, 1 loa pin cầm tay; Nước uống : Hương, Thoa.
* Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bó hoa giấy.
3. Chương trình cụ thể:
- Địa điểm tuần hành: Các đường tỵuc chính của xã KimHải. Ban tổ chức: lớp trưởng (LT), chi đội trưởng (CĐT), 4 tổ trưởng (TT).
8h: Tập trung tại trường.
8h 30: Diễn hành từ trường cùng các lớp theo hàng 1: Tổ 1: đi đầu với cờ Tổ quốc (Trường), trống ếch (Hà, Vân, Dũng). Tổ 2: cờ đội (Tiến), hô khẩu hiệu (Quang, Thái, Phú). Tổ 3: kèn (Hoà), biểu ngữ( Hụê, Ngát). Tổ 4: tranh cổ động (Yến, Mị), đọc luật giao thông đường bộ(Định, Hùng).
* Mỗi tổ 3 bạn vẫy hoa. TT đi đầu LT, CĐT kiểm tra chung.
10h: Diễn hành về trường
10h 30 : Tổng kết toàn trường. 
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
Toán- tiết 114
Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng và giải một số bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị
Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
11 Phút
22 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 3.
- HS chữa bài tập vào vở nháp và bảng lớp, nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương
B. Bài mới: 
1. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS có biểu tượng và hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật).
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK).
- HS tự nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Thực hành:
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
* Cách tiến hành: 
Bài 1 (Trang 121):
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp.
- Tất cả HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV gọi 3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, 
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 (Trang 121):
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.
- GV nêu câu hỏi: “ Muốn tính được thể tích của khối gỗ ta có thể làm như thế nào?”.
- GV gợi ý “nếu cần”:
+ Chia khói gỗ thành hai hình chữ nhật, chẳng hạn chia như hình dưới đây:
+ Tính tổng thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 3 (Trang 121): 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết luận: Lượng nước dâng cao hơn 9 so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích hòn đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải của bài toán.
- Chú ý: Có thể giải bài toán này bằng cách tính: 
+ Thể tích nước trong bể.
+ Tổng thể tích trong bể và thể tích hòn đá.
+ Thể tích hòn đá.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau: Thể tích hình lập phương.
Luyện tập.
- Hình hộp có ba kích thước: Chiều, chiều rộng, chiều cao.
- V = a x b x c.
Trong đó V là: thể tích.
A là: Chiều dài, b là: Chiều rộng, c là: Chiều cao.
a. Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
5 x 4 x 

File đính kèm:

  • docTuan_23_Phan_xu_tai_tinh.doc