Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015
Tiết 2: Khoa học
§45: ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, . . .
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, . . .
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng làm thí nghiệm (như SGK).
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng làm thí nghiệm của các nhóm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài mới:
a. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đ¬ược chiếu sáng:
- Cho HS quan sát H1,2, thảo luận và TL.
Hình1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng
b. Vật đ¬ược chiếu sáng
Hình 2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng
b. Vật đư¬ợc chiếu sáng
- HS quan sát hình 1, 2 (SGK) thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả.
+ Mặt trời.
+ G¬ương, bàn ghế.
+ Ngọn đèn điện.
+ Mặt trăng, g¬ương, bàn ghế.
b. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng:
- Cho HS dự đoán đ¬ường truyền của ánh sáng.
- KL: Ánh sáng truyền theo đ¬ường thẳng.
c. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 5.
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật gần như¬ cho toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
3- Các vật không cho ánh sáng đi qua.
d. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
- GV nêu câu hỏi:
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Cho HS làm TN như SGK theo nhóm 5
- Mời các nhóm trình bày KQ
- KL chung.
- Mời HS đọc mục: Bạn cần biết trong SGK
- Quan sát thí nghiệm trang 90 (SGK).
- HS tự dự đoán.
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 (SGK)
- HS ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS trả lời
+ Chẳng hạn: có ánh sáng; mắt không bị chắn. . . .
- Các nhóm làm TN
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
ọi 1 HS đọc phần 3. - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND các câu hỏi: + Ng/ nhân nào làm cho đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV và HS nhận xét, KL. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trả lời. + Cho HS QS các hình từ H4 đến H8: Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB? - GV KL. - HS quan sát H4 -> H8 và TL: Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 2/ Chợ nổi trên sông: - Gọi 1 HS đọc phần 4. - Cho HS thảo luận nhóm 4: QS H9 và mô tả về chợ nổi trên sông: + Chợ họp ở đâu ? + Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? + Hàng hoá bán như thế nào? + Loại hàng nào có nhiều hơn? - HS đọc. - Quan sát tranh minh hoạ mô tả chợ nổi trên sông. + Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? - Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ. - GV và HS nhận xét KL. + Chợ Cái Răng, Phòng Điền, - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. 4. Củng cố- dặn dò: - NX chung tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Dạy trong sách BT Toán 4) I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp HS về: - So sánh hai phân số. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Sách BT Toán 4 III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu lại về dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5 và 9 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Dạy bài luyện tập: *) Bài 1: (32) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm nháp và chữa bài - Lớp và GV nhận xét *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài, chữa bài a) 6 8 b) 8 8 11 11 5 7 9 6 21 21 15 10 23 27 c) Ta có: 7 1 d) Ta có: 95...1 9 96 Vậy: 7 9 Vậy: 95 96 9 7 96 95 *) Bài 2a/: (32) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bảng con - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2a: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con: 8 8 8 5 7 11 *) Bài 3: (32) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài vào vở và chữa bài - Lớp và GV nhận xét *) Bài 4: (32) Lớp làm ý a) HS khá, giỏi làm cả bài - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm nháp và chữa bài - Lớp và GV nhận xét *) Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài a) Phân số đó bé hơn 1: 7 9 b) Phân số đó bằng 1: 7 7 c) Phân số đó lớn hơn 1: 9 7 *) Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài a) 5 x 6 x 7 x 8 5 6 x 7 x 8 x 9 9 b) 42 x 32 12 x 14 x 16 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài. - Dặn dò: CB bài sau. Ngày soạn: 31/1/2015. Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 2/2/2015. Tiết 2: Lớp 4B. Sáng: Thứ ba 3/2/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học §45: ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: - Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, . . . + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, . . . - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng làm thí nghiệm (như SGK). III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng làm thí nghiệm của các nhóm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài * Dạy bài mới: a. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng: - Cho HS quan sát H1,2, thảo luận và TL. Hình1: Ban ngày a. Vật tự phát sáng b. Vật được chiếu sáng Hình 2: Ban đêm a. Vật tự phát sáng b. Vật được chiếu sáng - HS quan sát hình 1, 2 (SGK) thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả. + Mặt trời. + Gương, bàn ghế. + Ngọn đèn điện. + Mặt trăng, gương, bàn ghế. b. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng: - Cho HS dự đoán đường truyền của ánh sáng. - KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. c. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật: - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 5. - Ghi kết quả vào phiếu: 1- Các vật gần như cho toàn bộ ánh sáng đi qua. 2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua. 3- Các vật không cho ánh sáng đi qua. d. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào - GV nêu câu hỏi: + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Cho HS làm TN như SGK theo nhóm 5 - Mời các nhóm trình bày KQ - KL chung. - Mời HS đọc mục: Bạn cần biết trong SGK - Quan sát thí nghiệm trang 90 (SGK). - HS tự dự đoán. - Tiến hành thí nghiệm trang 91 (SGK) - HS ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS trả lời + Chẳng hạn: có ánh sáng; mắt không bị chắn. . . . - Các nhóm làm TN - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc LUYỆN ĐỌC: CHỢ TẾT; HOA HỌC TRÒ (Dạy trong sách SEQAP) I. Mục tiêu: Luyện đọc củng cố giúp HS: - Đọc thuộc và bước đầu diễn cảm đoạn thơ tả cảnh đi chợ Tết (BT1, trang 19). - Đọc đoạn thơ (BT1) trả lời câu hỏi theo yêu cầu BT2. - Đọc và diễn cảm được đoạn văn (a) trong BT1, trang 20 - Làm được theo yêu cầu BT2 (20). II. Đồ dùng dạy học: - Sách SEQAP III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại 2 bài: Chợ tết; Hoa học trò 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài. * Dạy bài luyện đọc: *) Bài 1: (19) *) Bài 1 - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS luyện đọc - Mời HS thi đọc - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2: (20) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS suy nghĩ trả lời - Lớp và GV nhận xét *) Bài 1a/: (19) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS luyện đọc - Mời HS đọc - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2: (20) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài và chữa bài - Lớp và GV nhận xét - Lớp theo dõi - HS luyện đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét *) Bài 2a - Lớp theo dõi - HS trả lời: Thằng cu áo đỏ chạy lon xon. Cụ già chống gậy bước lom khom. Co yềm thắm che môi cười lặng lẽ, . . . *) Bài 3: - HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi - HS luyện đọc Những từ cần nhấn giọng: một loạt, một vùng, một góc trời đỏ rực, muôn ngàn con bướm thắm. *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài a) xanh um, mát rượi, ngon lành b) Xác định câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào? c) Chủ ngữ do danh từ tạo thành. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: CB bài sau. Buổi sáng Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 3/2/2015. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 5/2/2015. Tiết 3: Lớp 5B. Tiết 2: Khoa học §45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK trang 92, 93. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên. - Con người còn sử dụng gió, nước chảy vào những việc quan trọng nào? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. * HĐ 1: Thảo luận - GV cho HS cả lớp quan sát H2, thảo luận theo nội dung sau: + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện - Các em còn tìm được loại nguồn điện nào khác? * HĐ2: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành: - YC học sinh làm việc theo cặp: Quan sát các vật thật hay mô hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động cơ điện đã sưu tầm được. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày theo gợi ý sau: + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. *HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” * Cách tiến hành: GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. Yêu cầu tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng. (Điền nhanh vào bảng lớp được chia 2 cột) - GV cùng hs nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Đẩy thuyền, rê lúa; chở hàng xuôi dòng - Làm máy phát điện... - HS quan sát hình. - Bóng đèn điện, ấm điện, nồi cơm điện - Năng lượng điện do pin, nhà máy điện, cung cấp. - ác-quy, đi-na-mô, - HS trao đổi nhóm, phát biểu: + Bàn là cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng; bếp điện cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng, dây may-xo truyền điện cho xoong, nồi; đèn điện cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng dây tóc và phát sáng; đài truyền thanh cần nguồn điện là pin hoặc các nhà máy phát điện làm phát ra âm thanh - Trong cùng một thời gian đội nào tìm được nhiều ví dụ là đội đó thắng . Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin Điện thoại, vệ tinh,... * Qua trò chơi, các em thảo luận và cho biết khi sử dụng các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách nào lợi hơn? 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu vai trò của điện đối với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của con người ? - Khi sử dụng các thiết bị điện ta cần phải chú ý điều gì ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo “Lắp mạch điện đơn giản” - HS thảo luận và nêu được: Sử dụng các đồ dùng điện mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người, giảm sức lao động, tăng hiệu quả. Ngày soạn: 1/2/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 3 /2/2015. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 6 /2/2015. Tiết 1: Lớp 4B. Tiết 3: Lịch sử §23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nhà Hậu Lê có những biện pháp gì để khuyến khích học tập? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp * Dạy bài mới: a. Văn học thời Hậu Lê. - Gọi 1 HS đọc phần 1 (SGK). - GV giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi. - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: +Thống kê về tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê. + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV và HS nhận xét, KL. - GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. - 1 HS đọc phần 1. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và hoàn thành vào phiếu HT. - HS trình bày. - HS quan sát, lắng nghe. + Hãy kể tên tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này? + Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? + Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này cho thấy cuộc sống thời Hậu Lê ntn? - GV KL. b. Khoa học thời Hậu Lê. - Gọi 1 HS đọc phần 2. - Cho HS thảo luận nhóm 4 và TLCH: + Kể tên các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê? + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê? + Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho mỗi lĩnh vực trên? + Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? - GV KL. - Gọi 2 HS đọc bài học (SGK). - HS trả lời các câu hỏi. - Được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm - HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 và TL: - HS kể. + Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học. - HS nối tiếp kể. + Nguyễn Trãi; Lê Thánh Tông. - HS nghe. - 2 HS đọc. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau tiết 24. Buổi chiều Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ §23: TRÒ CHƠI : NHẢY BAO BỐ I/ Mục tiêu: - HS biết tham gia trò chơi dân gian của dân tộc . - Có ý thức, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. * Thái độ: HS tích cực, chủ động, tự giác học tập. II/ Quy mô, địa điểm tổ chức: - Tại sân trường. III/ Nội dung và hình thức: - Làm theo tổ, cả lớp. IV. Tài liệu và phương tiện: - 4 cái tải. V.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Giờ trước học bài gì ? 3.Bài mới: a. GTB : Hát : Sắp đến tết rồi. b/ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi. - GV giới thiệu trò chơi: Nhảy bao bố. - HS theo dõi , quan sát. Phổ biến luật chơi. - HD cách chơi. + Tổ chức cho hs chơi thử. - HS chơi thử + Tổ chức chơi thật. - HS chơi. Hoạt động 2: Tổ chức chơi theo nhóm. - HS chơi theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - GV theo dõi hướng dẫn. Hoạt động 3: Thi giữa các nhóm. - Tổ chức thi giữa các nhóm - Các nhóm tham gia thi - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.Khen * KL: Đây là trò chơi dân gian của dân tộc cần giữ gìn và phát huy 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung, Về tổ chức chơi cho nhanh và khéo léo. Tiết 3: Toán Ôn: LUYỆN TẬP CHUNG (Dạy trong sách BT Toán 4) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - SBT Toán 4, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: *Bài 3(123): - Y/c hs nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng tử số. a) HS làm trên bảng con. b) HS làm vào nháp, nêu kết quả. - HD hs chữa bài, NX. *Bài 4(123): - Mời 1 hs nêu y/c của BT. - HD hs cách làm. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp hs thực hiện vào giấy nháp. *Bài 2(123): (Hs khá, giỏi). - Mời hs đọc y/c của BT. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở chấm điểm. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - HD hs chữa bài, NX cho điểm. - 1 hs nêu y/c của BT. *Kết quả: a) b) Rút gọn phân số được: . So sánh các phân số Vậy . - Hs nêu. - Hs làm bài. *Kết quả: a) b) - 2 hs đọc y/c của BT. - Hs làm bài vào vở. *Kết quả: Số học sinh của cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a) ; b) 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài. - NX giờ học. Dặn hs học bài và CBBS. Buổi sáng Ngày soạn: 2/2/2015. Ngày giảng: Thứ tư 4/2/2015. Tiết 1: Lớp 2A. Tiết 4: Lớp 2B. Tiết 1: Tự nhiên và xã hội §23: ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu: - Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. GTB: b. Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ. - Gọi lần lượt từng HS lên “ Hái hoa” và đọc to câu trả lời trước lớp - HS chơi trò chơi + Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn . - Ông chăm cây , Bà chông cháu , bố mẹ đi làm , em đi học + Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn . - Giường , tủ , xe máy, ti vi + Kể về ngôi trường của bạn. Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang +,Kể về các thành viên trong nhà trường. Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học. + Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh. - Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học.. - Đổ rác đúng lơi quy định. + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương bạn . - Đường bộ, phương tiện giao thông chính là : ô tô, xe máy , xe đạp , xe trâu + Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó . - HS tự nêu + Bạn sống ở huyện nào ? Kể tên những nghề chính của người dân nơi bạn sinh sống - Huyện Văn Yên. Nghề chính là nghề trồng trọt + Bạn làm gì để tránh ngã khi ở trường - Không chạy nhảy, trèo cây, chơi những trò chơi nguy hiểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu thêm một số ngành nghề khác ở nơi em sống. - Chuẩn bị cho bài học sau. Ngày soạn: 2/2/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 4/2/2015. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 5/2/2015. Tiết 4: Lớp 5B. Tiết 2: Lịch sử §23: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? + Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm đôi. + Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội? Gợi ý: Nêu tình hình nước ta sau hoà bình lập lại. - Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì? - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? - GV chốt ý: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy cơ khí Hà nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Họat động 2: Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc : - Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi: Thời gian xây dựng Địa điểm: Diện tích : Qui mô : Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm : + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ? - YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan của Đảng, nhà nước và nhân dân thủ đô trong lễ khánh thành nhà máy. + Đặt bối cảnh của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các cở sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự nghiệp này ? - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ của bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Chính quyền Mĩ-Diệm gây bao tội ác cho nhân dân VN. - Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. -Thảo luận nhóm đôi và trả lời: - Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta, góp phần tăng hiệu quả sản xuất tạo điều kiện tốt cho cuộc cách mạng thắng lợi. - Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958 - Phía tây nam thủ đô Hà Nội - Hơn 10 vạn mét vuông - Lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ - Liên Xô - Máy bay, máy tiện, máy khoan, ... tiêu biểu là tên lửa A12 - Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ,cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền nam (tên lửa A12). - Nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt được thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . - HS quan sát. - Là một cố gắng lớn lao, đường lối táo bạo, thông minh của Đảng và Nhà nước, sự giúp đỡ hết mình của nhân dân Liên Xô. - HS đọc. Ngày soạn: 2/2/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 4 /2/2015. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 6/2/2015. Tiết 2: Lớp 4B. Tiết 3: Khoa học §46: BÓNG TÔI I. Mục tiêu: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II- Đồ dùng dạy học: - Đèn bàn, đèn pin, III- Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu mục: Bạn cần biết (tiết học trước). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài. * Dạy bài mới: 1/ Tìm hiểu về bóng tối: - GV mô tả thí nghịêm: Đặt một tờ bìa phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên bàn và bật đèn. + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu đặt vật dịch lên trên gần vật chiếu? + Ánh sáng có truyền qua quyển sách không? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? + Khi nào bóng tối xuất hiện? - GV kết luận: + Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi? + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày khi trời nắng, bóng của ta lại
File đính kèm:
- Chuong_V_2_Cac_quy_tac_tinh_dao_ham.doc