Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)
1/ Vai trò của âm thanh trong đời sống:
- Yêu cầu HS quan sát các hình (Tr 86) và ghi lại vai trò của âm thanh.
- Cho HS nêu vai trò của âm thanh?
- GV KL: Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
2/ Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành BT: Diễn tả thái độ tr¬ước thế giới âm thanh xung quanh. Viết thành 2 cột (thích, không thích). Nêu lí do.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV và HS nhận xét, KL.
3/ Ích lợi của việc ghi lại đ¬ược âm thanh:
+ Các em thích bài hát nào? Do ai trình bày?
+ Nêu cách ghi âm hiện nay? Ích lợi của việc ghi lại đ¬ược các âm thanh ntn?
4/ Trò chơi “Làm nhạc cụ”.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ Chuẩn bị 5 chai.
+ Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy
(5 chai).
- Dùng que gõ vào từng chai và nhận xét.
+ So sánh âm do các chai phát ra khi gõ: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều n¬ước khối l¬ượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
- GV tổng kết ND bài.
sông ngòi dày đặc, mạng lưới sông ngòi có nhiều cá tôm. + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? + Cá tra, cá ba sa, tôm,... + Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - GV kết luận. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK). + Để có nhiều thủy sản, môi trường không bị ô nhiễm chúng ta cần làm gì? + Nhiều nơi trong nước và trên TG. - HS nghe. - HS liên hệ và TL. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ; QUY ĐỒNG MẪU SỐ HAI PHÂN SỐ (Dạy trong sách BT Toán 4) I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Biết viết số thích hợp vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: *Bài 1VBT(tr- 26): Rút gọn các phân số: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho hs nêu lại cách RGPS. - Cho hs làm trên bảng con. Mẫu: = = - GV nhận xét, chữa bài. Bài 1: - HS nêu. - HS nêu. - HS làm vào bảng con. = = ; = = = = = = *Bài2VBT(tr-26):Quy đồng mẫu số các PS. - Gọi 1 HS nêu YC. - Y/c hs nêu lại cách QĐMS hai PS. - Cho HS làm vở. - GV thu một số vở chấm điểm, NX. *Bài 3(174)VBT4 tr-32: - Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS nêu miệng. - GV nhận xét. Bài 2: - HS nêu. - 2 HS nêu lại cách QĐMS 2 phân số. - HS làm bài vào vở. a) = = ; = = b) = = ; = = Bài 3: a) = b) = c) = d) = e) = g) = 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 24/1/2015. Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 26/1/2015. Tiết 2: Lớp 4B. Sáng: Thứ ba 27/1/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học §43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được VD về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,...). KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn. GDMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng làm thí nghiệm (Như SGK). III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài học (Tiết 42). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: 1/ Vai trò của âm thanh trong đời sống: - Yêu cầu HS quan sát các hình (Tr 86) và ghi lại vai trò của âm thanh. - Cho HS nêu vai trò của âm thanh? - GV KL: Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, ) - HS thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trang 86 (SGK): - HS nêu vai trò của âm thanh. 2/ Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành BT: Diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Viết thành 2 cột (thích, không thích). Nêu lí do. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV và HS nhận xét, KL. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày. - HS nghe. 3/ Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: + Các em thích bài hát nào? Do ai trình bày? + Nêu cách ghi âm hiện nay? Ích lợi của việc ghi lại được các âm thanh ntn? - HS trình bày. - HS nêu cách ghi âm hiện nay: Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát). 4/ Trò chơi “Làm nhạc cụ”. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: + Chuẩn bị 5 chai. + Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai). - Dùng que gõ vào từng chai và nhận xét. - HS lắng nghe GV hướng dẫn. - HS biểu diễn. + So sánh âm do các chai phát ra khi gõ: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. - GV tổng kết ND bài. - Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. - 2 HS đọc mục BCB (SGK). 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA; SẦU RIÊNG ( Dạy trong sách SEQAP) I/ Mục tiêu: Luyện đọc củng cố giúp HS: Đọc đoạn thơ “ Sông La ơi sông La. . . Chim hót trên bờ đê” của bài: Bè xuôi sông La và thực hiện được theo yêu cầu BT1 (14) Khoanh tròng đúng chữ cái trước ý trả lời đúng(BT2, trang 15). Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm đoạn văn BT2 (15) Gạch dưới bộ phận vị ngữ theo yêu cầu BT2 (15). II/ Đồ dùng dạy học: - Sách SEQAP. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + 2 học sinh đọc lại 2 bài tập đọc: Bè xuôi sông La và bài Sầu riêng 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài. * Luyện đọc: *) Bài 1 (14): - Mời HS nêu yêu cầu BT - Cho HS đọc đoạn thơ - Cho HS gạch dưới những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của cảnh vật trên dòng sông La - Cho HS xác định giọng đọc cho phù hợp và đọc thuộc đoạn thơ - Gọi HS đọc trước lớp - Lớp và GV nhận xét *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - 2 HS đọc. Lớp theo dõi Các từ: Trong veo, im mát, Mươn mướt, thầm thì, thong thả, lim dim, Đằm mình, long lanh. - HS xác định giọng đọc và luyện đọc theo cặp - HS đọc. - Lớp nhận xét. *) Bài 2 (15): - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS suy nghĩ trả lời. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 1 (15): - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS luyện đọc. - Mời HS thi đọc trước lớp. - Lớp và GV nhận xét. *) Bài 2 (15) Lớp làm ý a,b. HS khá, giỏi làm cả bài. - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài và chữa bài. - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. Khoanh tròn chữ cái b. - Lớp nhận xét. *) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS luyện đọc: Nhấn giọng các từ: trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, quyện, béo cái béo, ngọt, già hạn, quyến rũ, kì lạ. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài: a) Vị ngữ do cụm tính từ tạo thành. b) Vị ngữ do cụm động từ tạo thành. c) Vị ngữ do cụm tính từ tạo thành (2 cụm tính từ) - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: CB bài sau. Buổi sáng Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 27/1/2015. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 29/1/2015. Tiết 3: Lớp 5B. Tiết 2: Khoa học §43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. KNS: - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại chất đốt? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. * Dạy bài mới: *. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. * Mục tiêu: - HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 6. - GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? Bước 2: Làm việc cả lớp. + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận. + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, - Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. - Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao - HS trình bày. - HS lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 25/1/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 27 /1/2015. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 30 /1/2015. Tiết 1: Lớp 4B. Tiết 3: Lịch sử §22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đền thờ Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tự Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho HS. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nêu nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: a. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: - Gọi 1 HS đọc phần 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các ND: - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi: + Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? + Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trường Quốc Tử Giám? + Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? + Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, KL. + Lập văn miếu, xây dựng lại và mở rộng có trường do nhà nước mở. + Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc. + HS nêu... + Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội trình độ của quan lại. - HS trình bày. - HS nghe. b. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê: - Gọi 1 HS đọc phần 2. + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi. +Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). Khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đặt ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. - Cho HS qsát 2 bức tranh (SGK) cho thấy nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục. - HS quan sát, nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ §22: TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, công dân tốt. II. Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị các thông tin, tư liệu về các anh hùng dân tộc. - GV: Các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ, lược đò, câu đố, câu hỏi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 1 phút. 2. Lên lớp: - GV phổ biến chủ đề, nội dung, hình thức cuộc thi. + Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm. + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa, thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây. + Sau khi đọc câu hỏi đội nào giơ tay trước đội đó được trả lời. + Mỗi câu tả lời đúng được cộng 10 điểm. + Đội nào tìm được từ khóa sẽ được cộng 30 điểm, đội nào trả lời sai sẽ mất quyền chơi. Các câu hỏi: Theo em những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc? Hãy kể tên 5 vị anh hùng dân tộc mà em biết? Em biết gì về các vị anh hùng dân tộc đó? Ai người ra trận cưỡi voi đánh tan Tô Định lên ngôi vua bà? Ai người đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? Ai là người đã hành quân thần tốc ra Bắc và đánh cho quân Thanh tan tác, đại bại vào mồng 5 tết năm Kỉ Dậu? Ai là người đã viết bài “Bình Ngô đại cáo” nổi tiếng? Ai là người đã 3 lần lãnh đạo quân sĩ đánh tan quân xâm lược Nguyên- Mông, bảo vệ đất nước? + HS tiến hành cuộc chơi. + Ban giám khảo nhận xét, tổng kết cuộc chơi, công bố kết quả. 3. Nhận xét giờ học - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau: Viết thư cho chiến sĩ ở vùng biên giới, hải đảo. Tiết 3: Toán Ôn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II/ Đồ dùng dạy học: - SBT Toán 4. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Dạy bài mới: *Bài tập 1: Rút gọn các phân số: a) b) c) - GV và hs nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a) b) c) - GV thu một số vở chấm điểm. - Mời 3 hs lên bảng làm bài. - Gv và hs nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3:(Bài 183- tr 34) (Hs khá, giỏi) - Gọi hs đọc yc. - Cho hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở chấm điểm. - Mời 3 hs lên bảng làm bài. - Gv và hs nhận xét, chữa bài. - 1 hs nêu y/c của BT. - HS nêu lại cách RGPS. - HS làm bài trên bảng con kết hợp 3 hs lên bảng làm. *Kết quả: a) b) c) - 1 hs nêu y/c của BT. - HS nêu lại cách QĐMS các PS. - HS làm bài vào vở. *Kết quả: a) . QĐMS thành: Giữ nguyên PS . b) . QĐMS thành: Giữ nguyên PS . c) . QĐMS thành: ; - HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 3 hs lên bảng làm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài. - NX chung giờ học. Dặn hs học bài và CBBS. Buổi sáng Ngày soạn: 26/1/2015. Ngày giảng: Thứ tư 28/1/2015. Tiết 1: Lớp 2A. Tiết 4: Lớp 2B. Tiết 1: Tự nhiên và xã hội §22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. *KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tinquan sát nghề nghiệp của người dân địa phương. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và ở nông thôn. Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. *MT: Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK ( T 44, 45, 46, 47). III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nghề nghiệp của người dân mà em biết. - Nghề đánh cá, nghề làm muối ở vùng biển, trồng trọt 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn thành phố có những ngành nghề nào hôm nay chúng ta học. *Hoạt động 1: Kể tên ngành nghề ở thành phố. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - HS thảo luận. - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ? *VD: Nghề công nhân, công an, lái xe - Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ? - Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. *Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. *Hoạt động 2: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ. - Ngành nghề của người dân trong hình đó ? - Nghề lái ô tô, bốc vác, nghề lái tàu, hải quan. - Hình vẽ 3 nói gì ? - ở đó có rất nhiều người đang bán hàng, đang mua hàng. - Người dân ở khu chợ đó làm nghề gì ? - Nghề buôn bán. - Hình 4 vẽ gì ? - Vẽ nhà máy. - Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì ? - Công nhân. - Em thấy hình 5 vẽ gì ? - Vẽ 1 khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hoá, giải khát. - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ? - Cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Bước 1: - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? - Bác hàng xóm làm nghề trồng trọt - Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ? - GV: Cuộc sống quanh ta rất đẹp , có cảnh quan tự nhiên , có phong cảnh đẹp chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT. - Công việc của bác là trồng cây lúa cây quế 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp - Chuận bị cho bài học sau. Ngày soạn: 26/1/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 28/1/2015. Tiết 2: Lớp 5A. Sáng: Thứ năm 30/1/2015. Tiết 4: Lớp 5B. Tiết 2: Lịch sử §22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”). - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trỡnh bày sự kiện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi” (SGK). - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ tiết học trước. 3. Bài mới: a. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre: - Y/C HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi sau: + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? + Vì sao NDMN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ - Diệm? + Phong trào nổ ra vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV và HS NX, kết luận. b. Phong trào “Đồng khởi” của ND Bến Tre: - Y/C HS đọc SGK thuật lại diễn biến của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm, nêu câu hỏi gợi ý. + Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960. + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre? + Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của NDMN ntn? + Nêu ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận. - HS đọc từ “ Trước sự tàn sátmạnh mẽ nhất”. + Mĩ - Diệm thi hành chính sách “tố cộng”, “ diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu + Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác NDMN buộc phải vùng lên + cuối 1959 đầu 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS nghe. - HS làm việc theo nhóm đôi. + 17/1/1960, ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. + Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác + đã trở thành ngọn cờ tiên phong đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả + NDMN cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và QĐ Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng - Đại diện HS báo cáo. - HS nghe. 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. Ngày soạn: 26/1/2015. Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 28 /1/2015. Tiết 3: Lớp 4A. Sáng: Thứ sáu 30/1/2015. Tiết 2: Lớp 4B. Tiết 3: Khoa học §44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được VD về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong cong việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn. GDMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Ô nhiễm không khí, nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa cho bài (SGK). III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc nội dung BCB (Tiết học trước). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp. * Dạy bài mới: a. Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. - Cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: + Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống? + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? - GV KL: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. - HS thảo luận nhóm 4 và báo cáo. + Tiếng ồn như: tiếng tàu, tiếng loa phóng tha
File đính kèm:
- TUAN_22.doc