Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 63 ) Út Vịnh

Gọi HS kể toàn truyện bằng lời của người kể chuyện.

- Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.

- Gợi ý HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.

- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện:

+ Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 63 ) Út Vịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S làm trên bảng lớp, mỗi HS chỉ viết tên 1 cơ quan hoặc đơn vị. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a, Nhà hát tuổi trẻ.
b, Nhà xuất bản Giáo dục.
c, Trường mầm non Sao Mai.
- Cỏch trỡnh bày thể thơ lụclục bỏt
- Lắng nghe, thực hiện
_______________________________________
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 63 ) Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
I. Mục đích yêu cầu
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
- HS yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu bài tập dành cho HS
- HS :SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy.
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
- Hỏi:
+ Bức thư đầu là cảu ai?
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài.Nhắc HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ mẩu chuyện.
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
+ Viết hoa những chữ đầu câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn 
Bước-na Sô là một người hài hước?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài:
+ Viết đoạn văn.
+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viêt tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Dặn: HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại kiến thức về dấu hai chấm. 
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trả lời:
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bước-na Sô.
- 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Chi tiết : Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến lỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bước- na Sô một bức thư trả lời có giáo dục mà lại mang tính chất hài hước.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả làm việc của mình.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS yếu biết cộng hai số là tỉ số phần trăm bài 2.
- HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
- Y/c HS làm bài.
Hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 2: Tính. 
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. Bài ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian
- Hát.
- HS làm bài theo cặp
b, 4 : 5 x 100 = 80 %
c, 15 : 12 x 100 = 125 %
d, 5,76 : 4,8 x 100 = 120 %
e, 10 : 6 x 100 = 166,67 %
- HS làm bài cá nhân trên bảng.
- Lớp làm vào nháp
a. 32,5 % + 19,8 % = 52,3 %
b. 100 % - 78,2 % = 21,8 %
c. 100 % + 28,4% - 36,7 % = 91,7 %
- HS làm bài theo nhóm
- HS lên trình bày kết quả
Bài giải
a. Tỉ số phần trăm của HS trai so với HS gái là :
280 : 350 x 100 = 80 %
b. Tỉ số phần trăm của HS gái so với HS trai là :
350 : 280 x 100 = 125%
 Đáp số : a. 80 % ; 
 b. 125 %
- Nhắc lại nội dung bài qua cỏc bài tập
- Lắng nghe, thực hiện
______________________________________
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: ÚT VỊNH
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
* HS yếu đọc được một đoạn của bài.
* HS khá đọc trơn, và đọc diễn cảm, trả lời được các câu hỏi trong SGK. Nêu được nội dung bài
- HS có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ 
*GV : Tranh, ND bài
* HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và nêu giọng đọc
? Bài này có thể chia thành mấy đoạn?
* Đọc nối tiếp lần 1
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Hướng dẫn HS đọc câu dài
* Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
* Luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
* Gọi HS đọc toàn bài.
*Luyện đọc lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lợp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điếm HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài Những cánh buồm.
- Hát 
- HS theo dõi
- 4 đoạn
+ Đ1: Nhà út Vịnh ném đá lên tàu.
+ Đ 2: Tháng trước như vậy nữa.
+ Đ 3: Một buổi chiều tàu hoả đến.
+ Đ4: Nghe tiếng la không nói lên lời.
- Đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc câu dài
- Đọc L2 và giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc HS cả lớp bổ sung và thống nhất giọng đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đướng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 18/4/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
( TIẾT 32 ) NHÀ Vễ ĐỊCH
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b . Nội dung
* GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện.
- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện.
* Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS kể toàn truyện bằng lời của người kể chuyện.
- Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Gợi ý HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện:
+ Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện tốt, hiểu nội dung ý nghĩa truyện.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội cõu chuyện
- Nhận xét tiêt học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện đó nghe đó đọc
- Hát.
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuiyện.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
- HS kể trong nhóm theo 3 vòng.
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.
+ Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm.
+ Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của Tôm Chíp.
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 HS thi kể. Mỗi HS kể về nội dung 1 bức tranh.
- 2 HS kể toàn truyện.
- 2 HS kể toàn truyện.
+ Trả lời theo ý mình.
+ Một bé trai đánh lăn theo bờ xuống mương nước, Tôm Chíp nhảy qua mương để giữ đứa bé lại.
+ Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: ÚT VỊNH
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 2 của bài: Út Vịnh
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú: cam kết, chuyến tàu, thuyết phục, rất nghịch,...
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
- GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
- GV nhận xột
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Học khỏ - giỏi thuộc lòng bài thơ.
- HS có ý thức học tập và biết ước mơ những giấc mơ đẹp.
- HS yếu đọc được 2 khổ thơ.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài và nêu giọng đọc
? Bài này có mấy khổ thơ?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 két hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Luyện đọc thuộc lũng
- Yêu cầu HS đọc nói tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3:
+ Treo bảng phụcó viết sẵn đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố 
- Hỏi : Em có nhận xét gì về câu hỏi của bạn nhỏ trong bài?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, soạn bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Hỏt
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS đọc và nêu chú giải
- 2 HS đọc theo cặp 
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất giọng đọc
+ Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nnhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt).
- 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
Hs trả lời
- Lắng nghe, thực hiện
______________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
 Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- HS khá làm được bài tập 2, 3
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS yêu thích học toán. 
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : vbt
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: Tính:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 2: Tính.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài. Thụng qua cỏc bài tập vừa làm.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: ễn tập về tinh chu vi, diện tớch một số hỡnh
- Hát.
- HS làm bài cá nhân.
a. 15giờ 24 phút 14 giờ 16 phút
 + 3 giờ 18 phút. – 2 giờ 12 phút
 18 giờ 42 phút 8 giờ 4 phút.
b. 9,45 giờ 20, 5 giờ
 + 6,2 giờ - 8, 8 giờ
 17,65 giờ 11,7 giờ
- HS làm bài theo cặp.
a. 8 giờ 16 phỳt x 3 = 24 giờ 48 phỳt
 48 phút 36 giây : 6 = 8 phút 6 giây.
b. 2,3 giờ x 4 = 9,2 giờ
 42,5 phút : 5 = 8,5 phút.
- HS làm bài theo nhóm
Bài giải
 Thời gian người đú đã đi là :
6 : 5 = 1,2 ( giờ)
Đ/s : 1,2 giờ.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014
...........................................................
..........................................................
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 21/4/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 159 ) ễN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS yếu làm được các bài tập 1
- HS khá làm được BT 3 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiêm tra bài cũ 
- Kiêm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 3
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.Qua cỏc bài tập
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài.
Bài giải
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là : 120 x = 80 ( m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
( 120 + 80 ) x 2 = 400 ( m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là 
120 x 80 = 9 600 ( m2)
9 600 m2 = 0,96 ha
Đ/s : a. 400 m b. 0,96 ha
- HS làm bài 
Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạch :
Diện tích hình vuông ABCD là :
( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 ( cm2)
b. Diện tích phần tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD :
Diện tích hình tròn là :
4 x4 x 3,14 = 50, 24( cm2)
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
 50,24 – 32 = 18,24 ( cm2)
 Đáp số : 18,24 cm2
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 64 ) Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm )
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2, 3).
- Thực hành sử dụng dấu hai chấm.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
a. giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi hS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi:
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và treo bảng phụ có ghi quy tắc.
- Nêu: Từ kiến thức về dấu hai chấm đã học, các em tự làm bài 1.
- Gọi HS chữa bài:
- Kết luận lời giải đúng:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung (nếu cần).
- Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc tác dụng của dấu hai chấm và luôn ý thức để sử dụng đúng cá dấu câu.
- Hát
- 3 HS đặt câu.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trả lời:
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Lắng nghe sau đó 2 HS đọc phần ghi nhớ về dấu hai chấm lên bảng phụ.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS nối tiếp nhau chữa bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
a, Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b, Cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Dấu hai châm báo hiệu bbộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 3 HS làm trên bảng nhóm. Mỗi HS chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau chữa bài. HS khác nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ nếu còn chỗ trờn thiên đàng”nên ghi trong dải băng tang “ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
_____________________________________
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
( TIẾT 63 ) TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ 
- GV : ND bài
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề tài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đung yêu cầu như thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân hoá để làm nỏi bật lên hình dáng hoạt động của con vật được tả.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.
+ Hình thức trình bày văn bản.
- GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của con vật.
* Nhược điểm:
+ GV nêu nỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát biểu lỗi và cách sửa lỗi.
* Lưu ý: Không nêu tên HS mắc lỗi trên lớp.
- Trả bài cho HS.
Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc