Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - kể truyện: Ôn tập - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng

Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / 1 phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc.

 Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong 3 nội dung: Về học tập hoặc về lao động, về công tác khác

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - kể truyện: Ôn tập - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o lựa chọn
+ Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ?
- HS nêu
* Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước 
* Tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Một số nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
* Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. 
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống
3. Kết luận (3’)
 Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, B V nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường
- Chú ý nghe.
Ngày soạn: 9 – 3 – 2014
Giảng Thứ ba ngày11 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
 - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
 -Biết viết các số tròn nghìn ( từ 14000-> 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng viết ND bài 3, 4
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (3’)
 Hát truyền thư và tìm người đọc 73456, 52118 
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả vào bài mới.
2. Phát triển bài (27’)
Bài 1 (142)
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc các số 
- Nhận xét đánh giá chia sẻ.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm.
 Viết đọc
45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba
63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt
47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm
- 3HS đọc bài 
- GV nhận xét
 Bài 2: (142)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 HS lên bảng giải
+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm 
+ 27155
+ Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 
+ 89371
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 - 4 HS đọc 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS nhận xét. 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 36522; 36523;36524; 36525, 36526.
- 1HS lên bảng làm
b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223.
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 - 4 HS đọc bài - nhận xét 
 Bài 4 (142) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm SGK - nêu kết quả 
12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000.
- GV nhận xét 
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2HS 
Tiết 2: Tập viết
Ôn tập (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /1 phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT 2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác).
 B. Đồ dùng dạy học:
 - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ.
 - 3 phiếu viết ND bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 Hát truyền thư và tìm người bốc thăm đọc bài trong phiếu trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học.
Tiến hành: 
 Kiểm tra học thuộc lòng 
 Bài tập 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc bài cũ. 
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- Nhận xét chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay; mười một hôm nữa.
3. Kết luận (3’)
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 
- Chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Tiết 3: Tự nhiên xã hội.
Chim
A. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 -Hát truyền thư và tìm người trả lời câu hỏi nêu tên các bộ phận của cá?
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS thực hiện hát truyền thư và tìm người trả lời câu hỏi.
- HS chú ý trả lời vào bài mới. 
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng.
- Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ? Bên trong có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét
- GV hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim?
- Nhiều HS nêu
* Kết luận: Chim là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân.
 Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh về loài chim đã sưu tầm được.
+ GV yêu cầu HS thảo luận: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ?
- HS thảo luận
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập trước lớp.
- Đại diện nhóm thi dẫn thuyết.
* GV cho HS chơi trò chơi " Bắt chước tiếng chim hót"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi:
3. Kết luận (3’)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chú ý nghe.
- Đánh giá tiết học
Tiết 4: Thể dục.
Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ và hoa.
A. Mục tiêu.
 - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với cờ và hoa.
- Chơi trò chơi "Hoàng Anh -Hoàng Yến". Yêu cầu biết tham gia chơi được các trò chơi.
B. Địa điểm phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ, bảo đảm san toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi, cờ nhỏ để cầm.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 * * *
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
2. KĐ
 * * *
- Chạy chậm trên địa hình TN 
- Đứng tại chỗ soay các khớp 
- Bật nhảy tại chỗ 
9 -8 lần
B. Phần cơ bản 
25'
1.Ôn bài TDphát triển chung với cờ 
- ĐHTL:
4 l
 * * *
2 8 N
 * * *
- GV hô 2 lần - HS tập 
- 2 lần sau cán sự hô - HS tập 
- GV theo dõi, sửa sai
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến. 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi thử 
- HS chơi trò chơi 
C. Phần kết thúc.
5'
- ĐHXL:
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 
 * * *
- GV + HS hệ thống bài
 * * *
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà 
Ngày soạn: 10 – 3 – 2014
Giảng Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
Ôn tập (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /1 phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT 2).
II. Đồ dùng - dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các hoạt động - dạy học
1. Giới thiệu bài (5’)
 Hát truyền thư và tìm người bốc thăm đọc bài trong phiếu trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học.
Tiến hành: 
 Kiểm tra học thuộc lòng 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều
Tiến hành: 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc bài cũ. 
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- Nhận xét chia sẻ.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài thơ: 
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
- Chiều từ mái rạ vàng
Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với
 khói ?
- Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
- Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? 
- Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô 
Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô
- GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn.
- HS luyện viết trên bảng con.
- GV quan sát sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở 
GV theo dõi, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài viết 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. Kết luận (3’)
- Nhận xét bài viết của HS 
- HS nghe 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
 Tiết 2: Toán
Các số năm chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số với trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số như phần bài học
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
- Hát truyền thư và tìm người viết số: 42561; 63789, 89520 
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Đọc và viết số có 5 chữ số.
Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có 5 chữ số với trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0.
Tiến hành: Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học 
- HS thực hiện truyền thư và viết số, đọc số. 
- Nhận xét đánh giá chia sẻ.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- GV chỉ vào dòng của số 30.000 và hỏi:
+ Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị? 
- Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị 
+ Vậy ta viết số này như thế nào?
- 1HS lên bảng viết + lớp viết vào nháp 
- GV nhận xét đúng, sai
- GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm
Vậy số này viết là 30.000
+ Số này đọc như thế nào ?
- Đọc là ba mươi nghìn
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có 5 chữ số với trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số 
Tiến hành: 
Bài 1 (143)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
+ Sáu mươi hai nghìn ba trăm 
+ 58601
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
+ Bốn mươi hai nghìn chính trăm tám mươi
+70031
+ Sáu mươi nghìn không trăm linh hai.
- GV nhận xét
Bài 2 (144)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
a. 18303; 18304; 18305; 18307
b. 32608; 32609; 32614; 32612
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
c. 93002; 93003.
- GV nhận xét 
Bài 3 (144)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK
a. 20000, 21400, 22000, 23000
b. 47300; 47400; 47500; 47600
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS xếp thi 
- HS xếp thi 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3.Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Chính tả.
Ôn tập (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / 1 phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc.
 Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong 3 nội dung: Về học tập hoặc về lao động, về công tác khác.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 Hát truyền thư và tìm người bốc thăm đọc bài trong phiếu trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học.
Tiến hành: 
 Kiểm tra học thuộc lòng 
 Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc bài cũ. 
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- Nhận xét chia sẻ.
 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20)
- GV hỏi: 
- Những điểm khác là:
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? 
- Người báo cáo là chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
+ Nội dung thi đua 
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa.." 
+ Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo
- GV gọi các nhóm
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài? 
- 2 HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tường (T3)
A. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình
- Giấy thủ công, keo, bìa
C. Các hoạt động dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
30'
3. Hoạt động 3: 
HS thực hành làm lọ hoa. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- 3HS nhắc lại 
* Nhắc lại quy trình
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước.
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều 
+ Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo hoa
- HS nghe 
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. 
* Thực hành 
* GV tổ chức cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường. 
- HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, HD, và uấn nắn cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. 
5' 
3. Kết luận 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau.
Ngày soạn: 11 – 3 – 2014
Giảng Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Ôn tập (Tiếp)
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / 1 phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT 2).
B. Đồ dùng dạy học:
 + Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
C. Các hoạt dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 Hát truyền thư và tìm người bốc thăm đọc bài trong phiếu trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học.
Tiến hành: 
 Kiểm tra học thuộc lòng 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc bài cũ. 
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- Nhận xét chia sẻ.
 Bài tập 2 (75) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc bài mẫu báo cáo
- HS nghe 
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- HS viết bài vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. 
a. Về học tập
b. Về lao động..
- GV nhận xét 
c. Về công tác khác
- GV thu 1 số vở chấm điểm 
3. Kết luận (3’)
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
HS chú ý nghe.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0)
 - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
 - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài (5’)
- Hát truyền thư và tìm người viết số: 58007; 37042; 45300 
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới. Luyện tập.
2. Phát triển bài (30’)
Bài 1(145)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người viết số nêu các hàng.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào phiếu bài tập
+ Mười sáu nghìn năm trăm 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười 
- GV nhận xét
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
+ 87145
+ 87001
- GV gọi HS đọc bài 
+ 87500
- GV nhận xét
+ 87000
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số.
- GV gọi HS đọc kết quả
- 3 - 4 HS nêu
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4(145)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm 
4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
300 + 2000 2 = 300 + 4000
 = 4300
..
- GV gọi HS đọc bài
- 3 - 4 HS đọc 
- Nhận xét 
- GV nhận xét
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
 - 2 HS nêu.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
Thú
A. Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi của các loài thú đối với con người.
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. 
B. Đồ dùng dạy - học
- Các hình trong SGK 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
C. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (5’)
Hát truyền thư và tìm người trả lời bài cũ: Nêu các bộ phận của 1 con chim?
- Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
- Nhận xét - đánh giá.
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới.
2. Phát triển bài (30’)
 Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người trả lời bài cũ
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK 
- HS quan sát theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- Nhận xét 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú
- HS nêu - nhiều HS nhắc lại
* Kết luận:
- Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
 Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được, và thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: 
 Nêu ích lợi của thú nhà 
* Tiến hành 
- GV nêu:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ?
+ ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thường cho chúng ăn gì? 
* Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Phân dùng bón ruộng 
- Bò con được nuôi lấy thịt, sữa
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà HS ưa thích 
* Tiến hành 
- Bước 1 
+ GV yêu cầu 
- HS lấy giấy, bút vẽ 1 con thú nhà các em ưa th

File đính kèm:

  • docBackup of Tuan 27.doc