Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi nó về các con số nói về sự đóng góp của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.

- Hiểu ND: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho CM.

(trả lời đươc các câu hỏi 1,2).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào là chăm sóc gà? 
- GV: Khi nuôi gà ngoài việc cho ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùađể giúp gà không bị rét hoặc nóng. Tất cả những công việc đó được gọi là chăm sóc gà. 
- YCHS đọc mục 1/SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu mục đích của việc chăm sóc gà? 
+ Tác dụng của việc chăm sóc gà? 
- GV két luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà 
- YCHS đọc mục 2 /SGK, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: 
+ Dựa vào H1, em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà? 
+ Nêu cách chống nóng, chống rét cho gà? 
+ Dựa vào H2, em hãy kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà? 
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành 
- YCHS làm bài cá nhân đánh dấu x trước câu trả lời đúng: 
* Mục đích của việc chăm sóc gà là: 
a) Gà sinh trưởng và phát triển tốt 
b) Gà mau lớn, khỏe mạnh và phòng chống được bệnh tật. 
c) Cả hai ý trên. 
* Thức ăn gây độc cho gà là? 
a) Thức ăn bị mốc, có vị mặn
b) Thức ăn đầy đủ chất khống 
c) Thức ăn đầy đủ chất bột đường 
- YCHS đọc lại nội dung bài học. 
- Lắng nghe.
- Cho gà ăn, uống 
- Lắng nghe. 
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường . 
+ Gà lớn nhanh và phòng tránh được nhiều bệnh tật. 
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Bóng đèn. 
+ Làm chuồng nuôi quay về hướng đông nam, chuồng nuôi phải cao ráo, thông thống, mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.Về màu đông phải làm rèm chắn gió hướng đông bắc để tránh gió lùa thẳng vào chuồng gà. 
+ Thức ăn bị mốc, thức ăn có vị mặn. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 02 năm 2020
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi nó về các con số nói về sự đóng góp của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu ND: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho CM. 
(trả lời đươc các câu hỏi 1,2).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Khi có người muốn xin chúc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? 
- Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao? 
- Nhận xét.
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác .
- Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-YCHS đọc. 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- YC 5HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. 
.L1: Luyện phát âm: quỹ, Chi Nê, đặc biệt, 
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài: 
- YCHS luyện đọc nhóm 5. 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì? 
a) Trước CM
b) Khi CM thành công? 
c) Trong kháng chiến 
d) Sau khi hòa bình lập lại.
- GV: Ông Đỗ Đình Thiện đã có những trợ giúp rất to lớn về tiền bạc, tài sản cho CM trong nhiều giai đoạn khác nhau, nhất là những giai đoạn quan trọng, khi ngân quỹ của Đảng gần như không có gì.
+ Việc làm của Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
- YCHS tìm nội dung của bài. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc. (HTT)
+ Đ1: Ông tỉnh Hòa Bình. 
+ Đ2: Với... 24 đồng. 
+ Đ3 :Khi CMphụ trách quỹ. 
+ Đ4: Trong thời kì  Nhà nước. 
+ Đ5: Phần còn lại.
- 5HS nối tiếp đọc (2 lượt) 
- Đọc phần chú giải. (CHT)
- HS luyện đọc theo nhóm 5. 
- Trước CM, năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
- Khi CM thành công, năm1945,Đông Dương 
- Trong kháng chiếntấn thóc. 
- Sau khi hòa bình lập lạiNhà nước.
- Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào nghiệp chung.
- Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước.
- Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho CM. (HTT)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- YC 5HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm chọn đoạn 3.
 + GV đọc mẫu 
 + YCHS luyện đọc theo cặp 
 + Đại diện nhóm thi đọc 
 + Nhận xét.
- 5HS nối tiếp nhau.
- Lắng nghe 
- HS đọc 
- 2-3HS thi đọc
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
............................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn. (Bài1,2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Nêu lại công thức tính DT và chu vi hình tròn.
- Tính S sàn diễn của một rạp xiếc dạng hình tròn có bán kính 6,5 m
- Nhận xét chung.
- 2HS nêu 
 Diện tích sàn diễn rạp xiếc là:
 6,5 x 6,5 x 3,14 = 132,665 (m2)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, chúng ta cùng giải các bài toán luyện tập tính diện tích hình tròn và chu vi tròn. 
2.Luyện tập:
Bài 1:
-YC HS đọc bài. 
-YC HS tự làm bài.
Bài 2:
- YCHS đọc bài.
- Để tính DT HT em cần biết những yếu tố nào?
- Ta giải bài toán này như thế nào?
-YCHS tự làm bài.
Bài 3: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS tự làm bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS lần lượt sửa bài. 
- KQ: a) 113,04 (cm2) ; b) 0,38465 (dm2).
- HS đọc. (CHT)
- Cần biết bán kính.
- Dựa vào chu vi hình tròn, tìm đường kính rồi tìm bán kính.
- HS làm bài, 2HS trình bày.
- Lớp nhận xét, thống nhất.
 Bài giải 
Đường kính hình tròn là:
6,28 : 3,14 = 2 (cm)
Bán kính hình tròn là:
2 : 2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
 Đáp số : 3,14 m2 
- HS đọc. 
- HS làm bài.
 Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) 
Bán kính của hình tròn lớn là: 
0,7 + 0,3 = 1 (m) 
Diện tích của hình tròn lớn là: 
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) 
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số : 1,6014 m2 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
........................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ: Tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- YCHS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ. 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét.
- 2HS kể .
- Nhận xét cho giọng kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.	
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- YCHS đọc đề.	
- GV gạch chân từ quan trọng.
-YC 3HS đọc 3 gợi ý trong SGK
- GV:Các em nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc đã học ở lớp dưới.
2.Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. 
+ Mở đầu câu chuyện 
+ Diễn biến câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện 
+ Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- GV: Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa nếu bạn muốn nghe tiếp em sẽ kể cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện đọc.
- YCHS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
.Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
.Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? 
.Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- GV: Những câu chuyện về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh đã giúp chúng ta có thêm những bài học quý báu về con người.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to đề bài. (CHT)
- Gạch dưới những TN quan trọng: đã được nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.	
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện minh sẽ kể.
- 1HS đọc.
- Lắng nghe. 
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
.Nộidung câu chuyện có hay, có mới không? 
.Giọng kể, cử chỉ, 
.Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Lớp nhận xét, bình chọn.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
....................................................................................
Hoạt động thư viện:
ĐỌC VÀ CHIA SẺ SÁCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách chọn truyện, sách để đọc, làm quen với các loại truyện, sách. Hiểu biết và mở rộng kiến thức.
2. Kĩ năng: - Đọc, lắng nghe, chia sẻ.
3. Thái độ: - Rèn cho HS văn hóa đọc, thói quen đọc sách, bảo quản sách.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Học sinh:
 + Chuẩn bị câu chuyện để giới thiệu.
+ Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
+ Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
 Ổn định chỗ ngồi, vài em nhắc lại nội quy thư viện.
2. Tổ chức cho HS mượn và đọc sách.
3. Học sinh giới thiêu sách.
Tổ chức cho các em giới thiêu sách theo nhóm theo các nội dung. 
1. Tên sách, nhà xuất bản, thể loại.
2. Tôi thích điều gì? Vì sao?
3. Nội dung chủ yếu.
4. Điều khiến tôi cảm động và thú là gì? Vì sao?
5. Học được cái gì? Vận dụng như thế nào trong cuộc sống?
 GV theo dõi giúp đỡ các em giới thiệu các bước theo sơ đồ tư duy để dễ nhớ.
 Lắng nghe HS giới thiệu, khen ngợi nổ lực của các em.
 Quan sát HS cách lật sách, hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS viết cảm nhận.
- Gọi 3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn.
- Dặn dò.
 - Ổn định chỗ ngồi.
- HS mượn và đọc sách.
- Một học sinh nêu lại các bước giới 
- HS thực hiện theo nhóm.
- Một số em giới thiệu trước lớp.
- HS viết cảm nhận vào sổ tay đọc sách.
3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn đọc
- HS cất sách.
............................................................................
Thứ năm, ngày 06 tháng 02 năm 2020
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI 
I.MỤC TIÊU: 
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; đúng ý dùng từ đặt câu đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Sự chuẩn bị của HS.
- YCHS nêu cấu tạo văn tả người.
- Nhận xét.
- HS trình bày. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài Khởi động:
- YCHS đọc 4 đề Khởi động.
- YCHS tả đầy đủ các chi tiết (tả ngoại hình, tả hoạt động) sao cho hay, hấp dẫn người đọc. 
- GV: Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. Đề 1,2 cần tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là ngoại hình	
- YCHS làm bài Khởi động.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
- Nghe.
- 2HS đọc. (HTT) 
- HS làm bài. Chọn một trong các đề sau:
1.Tả một ca sĩ đang biểu diễn. 
2.Tả một ca sĩ hài mà em yêu thích. 
3.Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.......................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình tròn. (Bài 1,2,3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Nêu lại công thức tính DT và chu vi hình tròn.
- Tính S hình tròn có bán kính 1,5 m.
- Nhận xét.
- HS nêu. 
- S = 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065 m2
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm cá nhân.
- Gợi ý:
+ Sợi dây thép được uốn thành các hình nào? 
+ Để tính chiều dài sợi dây thép ta làm như thế nào?
Bài 2:
- YCHS đọc đề toán.
- YCHS quan sát hình và tự làm bài.
Bài 3: 
- YCHS đọc đề toán.
- YCHS quan sát hình và tự làm bài.
- DT của hình gồm những phần nào?
- Ta tính diện tích hình như thế nào?
Bài 4: 
- YCHS đọc đề toán.
- YCHS quan sát hình và tự làm bài.
- Tính DT phần tô màu của HV như thế nào?
- YCHS tính nháp và chỉ khoanh vào đáp án đúng. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm và sửa bài trên bảng lớp. 
- Hai hình tròn và hai bán kính của hai hình tròn đó.
- Tính CV của 2 hình tròn rồi tính CV của 2 hình tròn và 2 bán kính. Tổng này chính là độ dài sợi dây cần tìm.
 Bài giải
Chu vi của hình tròn bé là:
7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài của sợi dây thép là: 
43,96 + 62,8 = 106,76 (cm) 
 Đáp số : 106,76 cm 
- HS đọc. 
- HS trình bày, nhận xét.
 Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số : 94,2 cm
- HS đọc. 
- Trình bày KQ
- Hai nửa hình tròn và HCN. 
- Tính DT của 2 nửa hình tròn, DT HCN rồi cộng DT của 2 hình với nhau thì được DT cần tìm.
 Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích HCN là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số : 293,86 cm2 
- HS đọc. 
- Trình bày KQ
- Tính DT HV, tính DT HT rồi lấy DT HV trừ DT HT.
- Khoanh A.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.....................................................................
Địa lí
CHÂU Á (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư của châu Á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
- Nêu được 1 số đặc điểm về sản xuất của dân cư châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển. 
- Nêu 1 số đặc điểm của khu vực ĐNA: 
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
II.CHUẨN BỊ: 
- Quả địa cầu và bản đồ Tự nhiên Châu Á.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV	
 HS
A.Khởi động: 
- Cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
- Nhận xét.
- Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp với Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp với Châu Á và Châu Phi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cư dân Châu Á
-YCHS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: 
+ So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác.
+ Người dân Châu Á có màu da như thế nào? 
+ Họ sống tập trung ở đâu? 
+ Vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ? 
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
- YCHS quan sát H5 và đọc chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân Châu Á.
+ Nêu tên một số ngành sản xuất của châu Á? Ngành nào là ngành sản xuất chính?
+ Ngoài sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác?
+ Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì?
- YCHS tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét:
+ Cây bông và cây lúa gạo được trồng ở nước nào? 
+ Tên các nước và khu vực khai thác thiên nhiên dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô? - GV kết luận.
Hoạt động 3: Khu vực ĐNÁ 
- YCHS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. 
+ Xác định lại vị trí địa lí khu vực ĐNA? 
+ Nêu đặc điểm khí hậu của khu vực ĐNA? Với đặc điểm khí hậu như vậy ĐNA chủ yếu có loại rừng gì?
+ Nhận xét địa hình của khu vực ĐNA
+ Kể tên một số ngành kinh tế chính của các nước ĐNA?
+ Vì sao ĐNA lại sản xuất được nhiều lúa gạo? 
* Kết luận: Khu vực ĐNÁ có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
+ Màu da vàng 
+ Sống tập trung ở đồng bằng châu thổ màu mỡ. 
+ Do đất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp.
+ Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tôNông nghiệp là ngành sản xuất chính.
+ Họ trồng gạo, lúa mì, bông, cao su, cà phê, cây ăn quả 
+ Phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, ĐNÁ, Ấn Độ. 
+ Lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan
+ Chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ 
+ Khai thác dầu mỏ ở Tây Á, ĐNA/Sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
+ HS xác định
+ ĐNA có khí hậu nóng ẩm. Chủ yếu có rừng rậm nhiệt đới.
+ Địa hình núi là chủ yếu, có độ cao trung bình. Đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển.
+ Sản xuất lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản (dầu mỏ).
+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- 2HS đọc ghi nhớ. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
....................................................................................
Thứ sáu, ngày 07 tháng 02 năm 2020
 Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
II.CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị giấy khỏ to viết cấu tạo 3 phần của CTTĐ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động: Sự chuẩn bị của HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề bài, suy nghĩ làm bài cá nhân nối tiếp nhau trả lời.
- GV: Việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa ) 
- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? 
.GV gắn bảng: I.Mục đích: 
- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? 
- GV gắn bảng: II.Phân công chuẩn bị: 
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? 
- GV gắn bảng: III.Chương trình cụ thể: 
- GV kết luận.
Bài 2: 
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
- Lập chương trình hoạt động gồm mấy phần?
- 1HS đọc. 
- HS lần lượt trả lời
- Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN 20-11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. 
+ Cần chuẩn bị: Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa/Làm báo tường./Chương trình văn nghệ 
+ Phân công 
.Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa  Tâm, Phượng và các bạn nữ. 
.Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn 
.Ra báo, chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
.Các tiết mục (dẫn chương trình: Thu Hương.Kịch câm: Tuấn Béo. Kéo đàn: Huyền Phương. Các tiết mục khác.
- Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ.Mở đầu chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn,Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- 1HS đọc. (CHT)
- HS thảo luận nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ .
- Một số trình bày kết quả. 
- 3 phần: 
I.Mục đích 
II.Phân công chuẩn bị 
III.Chương trình cụ thể.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.............................................................................
Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. (Bài 1)
II.CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a)VD1:
- YCHS quan sát kĩ biểu đồ, trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia thành mấy phần? 
+ Trên mỗi phần ghi những gì? 
+ YCHS đọc biểu đồ? 
+ Biểu đồ nói về điều gì? 
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? 
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? 
b)VD2:
- YCHS quan sát kĩ biểu đồ, trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
- Kết luận: Biểu đồ hình quạt, thường tổng của nó bằng 100 %. 
3

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc