Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
ph¸: Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức công việc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đó 4. KÕt nèi: v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 1 : GV giải nghĩa : + Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, thức uống , bát đĩa , - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? - GV gắn lên bảng tấm bìa 1 : I- Mục đích - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng phân công như thế nào ? - GV gắn lên bảng tấm bìa 2 : II – Phân công chuẩn bị + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan - GV gắn lên bảng tấm bìa 3 : III – Chương trình cụ thể - GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Bài 2 : GV chia lớp thành 5, 6 nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? v Hoạt động 3 : Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. - HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài. - cả lớp theo dõi SGK - Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô - HS trả lời câu hỏi a - Chuẩn bị : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ , - Phân công : bánh : Phượng ; làm báo tường : Quân ; HS trả lời xong câu hỏi b - HS nêu - HS trả lời xong câu hỏi b Hoạt động nhóm - Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần - Đại diện nhóm trình bày chương trình của từng nhóm - HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ TOÁN Tiết 96 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn . 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Chu vi hình tròn “ Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt. C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). C = d x 3,14; d = C : 3,14 C = r x 2 x 3,14; r = C : 3,14 2 Bài 3: Giáo viên chốt : C = d ´ 3,14 Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bài 4: - Hướng dẫn HS các thao tác : + Tính chu vi hình tròn + Tính nửa chu vi hình tròn + Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H v Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài nhà . Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Học sinh đọc đề. Tóm tắt, giải – sửa bài. 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm) 2 = 2,5 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7(cm) Học sinh đọc đề. Tóm tắt, giải. d = 15,7 : 3,14 = 5(m) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3(m) + Học sinh đọc đề. a)Chu vi cđa b¸nh xe lµ: 0,65 x 3,14 = 2,041(m) b) B¸nh xe l¨n 10 vßng ®i ®ỵc sè mÐt lµ: 2,041 x 10 = 20,41(m) B¸nh xe l¨n 100 vßng ®I ®ỵc sè mÐt lµ: 2,041 x 100 = 204,1(m) §S: a) 2,041m; b) 20,41m vµ 204,1m Học sinh đọc đề – làm bài. Khoanh vµo D - Cả lớp làm vở và nhận xét Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Hoạt động nhóm bàn. Vài nhóm thi ghép công thức. Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 97 :DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “ Diện tích hình tròn “. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm. GV nêu vấn đề : -Yêu cầu HS nêu cách tính S ABCD và S MNPQ - Yêu cầu HS nhận xét S hình tròn với SABCD và SMNPQ. So với kết quả học sinh vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 2 dm và kết quả so sánh. Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Lưu ý: r = m có thể đổiÚ 0,6 m để tính. Liên hệ kĩ năng làm tính nhân các STP Bài 2: Lưu ý bài d= m ( có thể chuyển thành STP 0,8m để tính ) Bài 3: - GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết “mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán . v Hoạt động 3: Củng cố Học sinh nhắc lại công thức tìm S 5.Tổng kết – Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài nhà . Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hiện. 4 em lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn. Dự kiến: tính S MNPQ thông qua tính S MQN và S QNP. S MNPQ (8 dm2)< S hình tròn < S ABCD (16 dm2) - S hình tròn khoảng 12 dm2 (dựa vào số ô vuông - 2 x 2 ´ 3,14 = 12,56 ( dm2) Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn. S = r x r x 3,14 Hoạt động cá nhân + HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn 5 x 5 x 3,14 = 78,50(cm2) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm2) 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304(m2) Cả lớp nhận xét + Học sinh đọc đề, giải 3 học sinh lên bảng sửa bài. 3 x 3 x 3,14 = 28,26(cm2) 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40.6944(dm2) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(m2) - Cả lớp nhận xét. - HS vận dụng công thức tính diện tích Học sinh đọc đề và tóm tắt Giải - 1 học sinh sửa bài. DiƯn tÝch mỈt bµn lµ: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2) §S: 6358,5cm2 - HS nêu lại công thức Thø t ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 98 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn 3. Thái độ: -Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Diện tích hình tròn” . Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? Aùp dụng. Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn? Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? v Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán. Bài 1: Tính diện tích hình tròn. ® Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C. Nêu cách tìm bán kính hình tròn? ® Giáo viên nhận xét Bài 3 : Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao? Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào? ® Giáo viên nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? ® Nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát H nêu Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Học sinh nêu + Học sinh nêu Hoạt động cá nhân, nhóm + Học sinh đọc đề, làm bài. 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2) 0,35 x 0,35 x3,14=0,384650(dm2) + Học sinh đọc đề, làm bài. r = 6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm) S = 1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm2) Học sinh đọc đề, làm bài DiƯn tÝch miƯng giÕng lµ: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2) DiƯn tÝch miƯng giÕng & thµnh giÕng lµ: (0,7+0,3)x(0,7+0,3)x3,14=3,14( m2) DiƯn tÝch thµnh giÕng lµ: 3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2) §S: 1,6014 m2 - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 39 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm. II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + HS: VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Bài 3: Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân. + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ Cả lớp nhận xét. + Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. Hoạt động thi đua 2 dãy. (4 em/ 1 dãy) Học sinh thi đua. Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011 TẬP ĐỌC Tiết 39 :THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật 3. Thái độ: - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt) Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Thái sư Trần Thủ Độ” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu tha cho” Đoạn 2: “ Một lần khác thưởng cho”. Đoạn 3 : Còn lại Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? + Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ? * GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm . v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - HS đọc đoạn 1 - ¤âng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác - Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước - HS đọc lại đoạn văn - HS đọc đoạn 2 - không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa - HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai - HS đọc đoạn 3 - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - ¤âng cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước - HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai Hoạt động lớp, cá nhân. + Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh nêu. TẬP ĐỌC Tiết 40 :NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện. 3. Thái độ: - Nắm được ND chính của bài văn biểu dương một công văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp CM rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ CM gặp khó khăn về tài chính. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ” Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GV chia đoạn để luyện đọc cho HS Đoạn 1: “Từ đầu hoà bình” Đoạn 2: “Với lòng 24 đồng”. Đoạn 3: “Kho CM phụ trách quỹ”. Đoạn 4: “Trong thời kỳ nhà nước”. Đoạn 5: Đoạn còn lại Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải Giáo viên cần đọc diễn cảm. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Vì sao nhà TS Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng? Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. a/ Trước Cách mạng b/ Khi Cách mạng thành công c/ Trong kháng chiến d/ Sau khi hòa bình lập lại - Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông? * GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. GV HD HS luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? v Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Đọc bài. Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” Nhận xét tiết học Hát + Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. + 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. + NhiềuHS tiếp nối đọc từng đoạn. + §ọc từ ngữ chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. + Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho CM. + Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng §«ng Dương. Trong KC chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước. + Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung. Hoạt động lớp, cá nhân. + Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn. Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 99 :LUYỆN TẬP CHUN
File đính kèm:
- giaoan-tuan20.doc