Giáo án lớp 5 tuần 20 chuẩn

TIẾT 3 KỂ CHUYỆN

 TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu:

 1-Rèn kĩ năng nói:

 - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

 2- Rèn kĩ năng nghe:

 - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện, sách, báo liên quan.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 20 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị bài sau
Học sinh nêu
- Học sinh theo dõi
- HS giới thiệu tranh
- Các nhóm giới thiệu 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ 
- HS giải thích lí do.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm 
Học sinh theo dõi.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 6 Địa lí
 Tiết 20: Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á .
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II/ Đồ dùng dạy học: -
- Bản đồ các nước châu á .
 III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Vào bài
C- Củng cố, dặn dò: 
- Châu á có diện tích như thế nào với các châu lục khác?
- Gv giới thiệu bài
 Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+Dân số châu á với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119).
 Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á?
- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
- GV kết luận: (SGV – trang 120)
 Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNA
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
- GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
 - GV nhận xét giờ học. 
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh theo dõi.
c) Cư dân châu á :
- HS so sánh.
- HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang phục khác nhau.
 d) Hoạt động kinh tế: 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. 
Học sinh quan sát hình theo yêu cầu của giáo viên.
-Xác định vị trí khu vực ĐNA
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 7 Hướng dẫn học
 Hoàn thành các bài học trong ngày 
I. Mục tiêu
- Học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Ôn tập củng cố về : Diện tích hình tròn
- Giải được một số bài toán liên quan.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
3’
2’
32’
3’
A,ÔĐTC 
B,KTBC 
C,Bài mới
1,Giới thiệu bài 
2. Nội dung hoạt động
a, Hoàn thành các bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Ôn tập về : Diện tích hình tròn
*, Một số bài tập củng cố
3. Củng cố dặn dò 
- Cho học sinh hát
- Hôm nay ta học những bài học nào?
GV giới thiệu nội dung bài học
- Giáo viên cho học sinh hoàn thiện các bài tập mà các em chưa hoàn thành trong ngày.
- GV theo dõi nhắc nhở các học sinh còn lúng túng và chưa biết cách làm.
-Còn thời gian giáo viên củng cố về : Diện tích hình thang
- GV muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
Bài 1: Tính diện tích hình tròn:
a.Tính diện tích hình tròn có bán kính 1,5m
b. Tính diện tích hình tròn có bán kính 4dm
Gọi học sinh đọc đầu bài
Gọi học sinh lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở
-Nhận xét sửa sai
Bài 2: Một mặt bàn hình tròn có đường kính 1m 6dm. Hỏi diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông?
-Gọi học sinh làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Chu vi của một mặt banf hình tròn là 5,024m. Tính diện tích mặt bàn đó?
-Gọi học sinh làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa sai. 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS hát.
- Học sinh trả lời
- HS theo dõi
- Học sinh tự hoàn thiện các bài tập mà các em chưa làm xong
- Tự trao đổi, bổ xung sửa chữa cho nhau.
Học sinh nêu
-Lớp nhận xét bổ sung
Học sinh đọc yêu cầu bài
-Hai học sinh lên bảng làm.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét bổ sung
Học sinh đọc đề, nêu cách làm
-Học sinh lên bảng làm.
 -Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bổ sung
Học sinh đọc đề, nêu cách làm
- Học sinh lên bảng làm.
 -Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bổ sung
- Học sinh theo dõi
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
 Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
 Tiết 98: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
*Giúp HS biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn, chu vi của hình tròn.
- Hs tính chu vi và diện tích hình tròn nhanh, chính xác.
- HS ham thích học toán, phát triển tư duy.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
3- Củng cố, dặn dò: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (100): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn.
+Tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Học sinh nêu
HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
113,04 cm2
0,38465 dm2
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
*Bài giải:
 Bán kính của hình tròn là:
 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
Học sinh theo dõi
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 40 :Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho cánh mạng.(trả lời được các câu hỏi1,2). 
II/ Đồ dùng dạy học:
- ảnh chân SGK,bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
3- Củng cố, dặn dò 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
a)Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+Trước Cách mạng.
+Khi Cách mạng thành công.
+Trong kháng chiến.
+Sau khi hoà bình lập lại
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại.
+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn .
+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 .
+GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho .
àNhững đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.
+Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng.
+Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
àTấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện.
- HS nêu.
- HS đọc.- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc. 
Học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 3 Kể chuyện
 Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kĩ năng nghe: 
 - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ: 	
B -Bài mới:
1- Giới thiệu bài:`
2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
C - Củng cố, dặn dò:
HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nêu yêu cầu tiết học.
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất. 
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh kể theo yêu cầu của giáo viên.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 5 Khoa học
 Tiết 40 : Năng lượng
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng
 Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 83 SGK. 
- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ:
B .Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Vào bài
C- Củng cố, dặn dò:
Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?	
Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 8 và thảo luận:
+Hiện tượng quan sát được là gì?
+Vật bị biến đổi như thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận như SGK. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: -GV nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Học sinh trả lời
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 8 theo yêu cầu của GV.
+Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
 - Làm việc theo cặp
	HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Đại diện trình bày. 
HS đọc phần bạn cần biết
- Học sinh trình bày theo sự hiểu biết của mình.
Học sinh theo dõi.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Toán
 Tiết 99:Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ: 
B-Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
- GV nêu yêu cầu tiết học
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (100): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn lớn.
+Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (101): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- Mời một số HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Học sinh nêu theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi.
-1 HS làm vào bảng phụ
*Bài giải:
 Độ dài của sợi dây thép là:
 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số: 106,76 cm.
*Bài giải:
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm.
*Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 x 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 x 7 x 3,14 = 153, 86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 =293,86 (cm2)
- Học sinh theo dõi
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 2 Luyện từ và câu
 Tiết 40: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1) bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép(BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
1’
31’
3’
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Dạy bài mới: 
1-Giới thiệu bài: 
 2.Phần nhận xét:
3.Ghi nhớ:
 4. Luyện tâp:
C- Củng cố dặn dò:
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. – 
GV nhận xét giờ học.
Học sinh trả lời
*Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
- Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
- Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì
- Cặp QHT là : nếu thì . 
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
*Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 8 vào bảng nhóm.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm..........................................................................................................
................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_20docm_20150726_022612.doc
Giáo án liên quan