Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 15

CHÍNH TẢ_ Nghe-viết

Bài : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I-MỤC TIU:

- Nghe – viết đúng chính tả trình by đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT2a, BT3b.

- HS: SGK, vở, vở bi tập.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu tố nào quan trọng nhất .
-Trao đổi theo nhóm .
- Hs nêu y/c
-Hs phát biểu , có thể có 2 khả năng :
+Các em sẽ xem yếu tố quan trọng nhất là yếu tố gia đình mình đang có . VD ; Gia đình khá giả đoạn giàu có là quan trọng nhất . Gia đình nghèo nhưng hòa thuận sẽ cho hoà thuận là quan trọng nhất .
3-Củng cố dặn dị
-Nhắc hs nhớ những từ đồng nghĩa , trái nghĩa với hạnh phúc 
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài 
Tiết 2:	 KỂ CHUYỆN
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I-MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đạ nghe, đã đọc nĩi về nhừng người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
GHI CHÚ: HS khá, giỏi kể được 1 câu chuyện ngồi SGK.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: Một số sách , truyện , bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói , nghèo , lạc hậu .
HS: SGK, câu chuyện
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs kể lại câu chuyện Pa – x tơ và em bé
- Nhận xét – cho điểm
2-DẠY BÀI MỚI 
-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .
Hđ 1-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài 
-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý : 
Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .
- Gọi một số hs giới thiệu câu chuyện định kể 
Hđ 2-Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Cho hs kể trong nhĩm đơi
- Cho hs thi kể 
- Nhận xét – cho điểm
-Hs đọc đề bài .
-Một số hs giới thiệu câu chuyện định kể .
-KC theo cặp .
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Thi KC trước lớp .
-Hs xung phong cử đại diện thi kể .
-Hs kể xong , đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình .
-Cả lớp và gv bình chọn người KC hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò 
-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- NHận xét tiết học
================
Tiết 3 TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
GHI CHÚ: Bài tập cần làm bài1( a,b,c), Bài 2 ( cột 1), bài 4 ( a,c ).
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, bảng nhĩm
HS: SgK, vở
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 -KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Gọi hs nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân 
- Nhận xét 
- Hs nêu qui tắc
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
2-Luyện tập thực hành 
Bài : Giúp hs củng cố kĩ năng cộng 2 số thập phân
- Gọi hs nêu cách làm 
- cho 4 hs làm bảng lớp, lớp làm vở
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Giúp hs củng cố cách viết số thập phân và so sánh 
- Cho hs làm bài vào vở 
- Gọi hs nêu kết quả 
- Nhận xét – sửa chữa
* Bài 3 gọi HS nêu kết quả
Bài 4: Giúp hs củng cố cách tìm thừa số của tích
- Cho 4 hs làm bảng nhĩm, lớp làm vở 
- Nhận xét – sửa chữa
Câu b, d gọi HS nêu kết quả
 a)400 + 50 + 0,07 = 450,07
b)30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c)100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 
 = 107,08
d)35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 
 = 35,53
4 > 4,35 ; 2 < 2,2
14,09 > 14 ; 7 = 7,15
a)0,8 x x = 1,2 x 10 
 0,8 x x = 12
 x = 12 : 0,8
 x = 15
b)210 : x = 14,92 – 6,52
 210 : x = 8,4
 x = 210 : 8,4
 x = 25
c)25 : x = 16 : 10
 25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x = 15,625
d)6,2 x x = 43,18 + 18,82
 6,2 x x = 62
 x = 62 : 6,2
 x = 10
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
-Gv tổng kết tiết học .
=========================
Thứ tư , ngày tháng 11 năm 2012
Tiết 1:	TẬP ĐỌC
Bài : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mói của đất nước ta .
II-ĐỒ D
ÙNG DẠY - HỌC 
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ
HS: Sách giáo khoa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài trước
- Nhận xét – cho điểm
-2,3 hs đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
2-DẠY BÀI MỚI :
Giới thiệu bài : 
HĐ 1)Luyện đọc 
- Giới thiệu giọng đọc
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Cho hs nối tiếp đọc từng khổ thơ
+ lượt 1: sửa phát âm + ghi từ khĩ
+ Lượt 2: giải nghĩa: nồng hăng, huơ
- Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu
- Hs lắng nghe
-1 hs khá đọc bài 
-Hs nối tiếp nhau đọc từng khổ
- Hs đọc chú giải
- Hs đọc từ khĩ
- Hs lắng nghe 
HĐ 2)Tìm hiểu bài 
-Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà đang xây ? 
-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?
-Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
-Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
HĐ 3)Đọc diễn cảm bài thơ 
- Gọi hs đọc lại bài và nêu giọng đọc 
- Đọc mẫu 1 khổ
- Cho hs đọc trong nhĩm đơi
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét – tuyên dương 
-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc . Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa , còn nguyên màu vôi , gạch . Những rãng tường chưa trát .
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây . Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong . Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi , gạch . Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh .
-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc , thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh tường chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh –VD : Cuộc sống trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. / Dm là một công trường xây dựng lớn. / Bộ mặt đất nước hàng ngày, hàng giờ đang thay đổi. 
- Hs đọc lại bài và nêu giọng đọc
- Hs lắng nghe tìm từ nhấn giọng
- Hs đọc trong nhĩm đơi
-Thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét – bình chọn
3-Củng cố dặn dị
-Khuyến khích hs về nhà HTL 2 khổ thơ đầu bài 
-Nhận xét tiết học .
====================
Tiết 2 :	 TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I-MỤC TIÊU
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn( BT1) .
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người ( BT2).
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- GV: SGK, Bảng phụ 
- HS: Ghi chép của hs về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs đọc lại biên bản đã làm ở tiết trước
- Nhận xét – cho điểm 
-2,3 hs đọc lại biên bản cuộc họp của tổ . lớp hoặc chi đội .
2-DẠY BÀI MỚI :
Giới thiệu bài : 
Bài tập 1 :
- Gọi hs nêu y/c và đọc nội dung
- Cho hs thảo luận nhĩm 4 và làm vào phiếu
- Cho các nhĩm trình bày
 - Nhận xét – chốt lại
-Lời giải :
a)Bài văn có 3 đoạn :
+Đoạn 1 : từ đầu đến cứ loang ra mãi 
+Đoạn 2 : Mảnh đường hình chữ nhật . . . khéo như vá áo ấy !
+Đoạn 3 : Phần còn lại .
b)Nội dung chính từng đoạn :
+Đoạn 1 : Tả bác Tâm vá đường .
+Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm .
+Đoạn 3 : Tả bác Tâm đứng trước mảnh đường đã vá xong .
c)Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm :
Tay phải cầm búa , tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh 
Bài tập 2 :
- Gọi hs nêu y/c
- Cho hs đọc các gợi ý SGK
- Cho hs giới thiệu người mình định tả
- Cho hs viết bài vào vở bài tập
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Nhận xét – tuyên dương
-1 hs đọc y/c và nội dung BT1 
- Các nhĩm thảo luận và làm vào phiếu
- Các nhĩm trình bày kêt quả
- Nhận xét – bổ sung
- Theo dõi lắng nghe
-Giới thiệu người mà các em chọn tả : cha , mẹ , thầy cô , người hàng xóm . . . 
-Hs viết bài 
- Đọc bài viết của mình
- Nhận xét – bổ sung
5-Củng cố dặn dị
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau :
-Nhận xét tiết học . 
========================
Tiết 3:	 	ĐỊA LÍ
Bài : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I: MỤC TIÊU:
Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
+ Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu : máy mĩc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,...
+ Nghành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
Nhớ tên 1 số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Vịnh Hạ Lon, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.,...
GHI CHÚ: HS khá – giỏi: + Nêu được vai trị của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch: nước ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,...; các dịch dụ du lịch được cải thiện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh ảnh SGK, Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC: Gọi hs lên trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét – cho điểm
2) BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại.
- Học sinh dựa vào SGK thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại 
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
- Cho học sinh trình bày kết quả.
Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm :
+ Nội thương: Buôn bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài.
- Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và TP . HCM
- Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng .
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu .
Hoạt động 2: Nghành du lịch
- Cho hs đọc thơng tin thảo luận nhĩm 4 và làm vào phiếu theo nội dung câu hỏi
+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
Kết luận: 
- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch .
- Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng .
- Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , 
3: Củng cố dặn dị
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
HS trả lời
- Nhận xét
- Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài 
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
- Cho các nhĩm trình bày
- Nhận xét – bổ sung
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ SGK .
=====================
Tiết 4:	 Môn : TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải tốn cĩ lời văn.
GHI CHÚ: Bài 1 (a,b,c) , 2 (a),3 
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, bảng nhĩm
Hs: SGK, vở
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 2 hs lên bảng 34,61- 16,35
 3,9 : 2,6 
-2 hs lên bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1biết chia số thập phân cho số tự nhiên
-4 Hs bảng lớp, lớp làm vào vở
- Nhận xét 
Bài 2:Giúp hs củng cố trừ và chia 2 số thập phân
- Cho 2 hs làm vào bảng nhĩm 
- Gọi hs lên trình bài
- Nhận xét
Bài 3 Chia được 1 số TN cho 1 số tp
- 1 hs làm phiếu và lớp làm vào vở 
-Nhận xét 
*Bài 4: gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
a)266,22 : 34 = 7,83
b)483 : 35 = 13,8
c)91,08 : 3,6 = 25,3
d)3 : 6,02 = 0,48
a)(128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 – 18,32 = 4,68
b)8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
 = 8,64 : 4,8 + 6,32 
 = 1,8 + 6,32 = 8,12
Động cơ đó chạt được số giờ là :
 120 : 0,5 = 240(giờ)
 Đáp số : 240 giờ
 HS nêu kết quả
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
-Gv nhận xét tiết học .
======================
Thứ năm , ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:	 LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Bài : TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn theo y/c BT1, BT2. Tìm được 1 số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c của BT3.( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e)
- Viết được đoạn văn tả dáng người thân khoản 5 câu theo y/c của BT4.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Bảng phụ viết kết quả BT1, SGK
HS: SGK, vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- thế nhào là hạnh phúc? Đặt câu với từ hạnh phúc?
- Nhận xét – cho điểm
HS làm bảng .
2-DẠY BÀI MỚI 
Giới thiệu bài : 
Bài tập 1 : Gọi hs nêu y/c
- Chia lớp làm 4 nhĩm phát phiếu cho các nhĩm
- Cho các nhĩm trình bày 
- Nhận xét – chốt lại
a)Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình 
b)Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường học 
c)Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp 
d)Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em 
-Đọc nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK 
- Các nhĩm thảo luận 
- Các nhĩm trình bày 
- Nhận xét – bổ sung
-cha , mẹ , chú , dì , ông , bà , cố , cụ , thím , mợ , cô , bác , anh , chị , em , cháu , chắt .
-thầy giáo , cô giáo , bạn bè , bạn thân , lớp trưởng ...
-công nnhân , nông dân , họa sĩ , bác sĩ , kĩ sư , giáo viên , thủy thủ , hải quân ...
-Kinh , Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao .... 
Bài tập 2 : Gọi hs nêu y/c
- Cho hs làm bài vào vở bài tập 
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét – bổ sung
 a)Tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình 
b) Tục ngữ , thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò 
c) Tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ bạn bè 
-Hs đọc nội dung BT 
- Hs làm bài vào vở bài tập
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
- Nhận xét – bổ sung
-Chị ngã , em nâng .
-Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần .
-Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
-Không thầy đố mày làm nên .
-Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy .
-Kính thầy yêu bạn 
-Tôn sư trọng đạo .
-Học thầy không tày học bạn .
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
-Bán anh em xa mua láng giềng gần .
Bài tập 3 : Gọi hs nêu y/c
- Cho 5 hs làm phiếu, lớp làm VBT
- Cho các nhĩm trình bày 
- Nhận xét – chốt lại
a)Miêu tả mái tóc 
b) Miêu tả đôi mắt 
c) Miêu tả khuôn mặt 
đ) Miêu tả làn da 
e)Miêu tả vóc người 
- Hs nêu y/c
- Hs làm phiếu, làm vở bài tập
- Các nhĩm trình bày
- Nhận xét – bổ sung
-đen nhánh , đen mượt , hoa râm , muối tiêu , bạc phơ , mượt mà , óng ả...
-một mí , hai mí , bồ câu , ti hí , đen láy , đen nhánh , nâu đen , xanh lơ ... 
-trái xoan vuông vức , thanh tú , nhẹ nhõm , vuông chữ điền , đầy đặn , bầu bĩnh , phúc hậu , bánh đúc 
-trắng trẻo , trắng nõn nà , trắng hồng , trắng như trứng gà bóc , đen sì , ngăm đen , ngăm ngăm ...
-vạm vỡ , mập mạp , to bè bè , lực lưỡng , cân đối , thanh mảnh , nho nhã , thanh tú...
Bài tập 4: Gọi hs nêu y/c
- Cho hs làm bài vào vở bài tập
- Gọi hs nêu bài làm của mình
- Nhận xét – chốt lại 
- Hs nêu y/c
- Hs tự làm bài vào vở bài tập
- Nêu bài làm của mình
- Nhận xét – bổ sung
3-Củng cố dặn dị
-Dặn hs về nhà hoàn chỉnh , viết lại đoạn văn ở BT4 cho hay hơn .
Nhận xét tiết học.
===================
Tiết 2	 TOÁN
Bài : TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I-MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .
Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
GHI CHÚ: Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng nhĩm
- HS: SGK, vở
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm nháp
+ Tìm tỉ số của 2 số: a =4, b = 6
 a = 12, b = 35
- Nhận xét – cho điểm
-2 hs lên bảng làm bài 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2 -DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
HĐ 1-Giới thiệu khái niệm 
a)Ví dụ 1 
-GV nêu bài toán theo SGK .
-Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa ?
-GV dựa vào hình vẽ đã chuẩn bị sẵn để giới thiệu .
-Ta viết = 25% , đọc là hai mươi lăm phần trăm .
b)Ví dụ 2 
-GV nêu bài toán .
-Tính tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường ?
-Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường ?
- Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi 
HĐ 2-Luyện tập , thực hành 
Bài 1: Giúp hs biết cách tính tỉ số %
-3Hs làm bảng lớp, lớp làm vở .
- Nhận xét .
Bài 2:Giúp hs ấp dụng tỉ số % vào giải tốn
-1 Hs làm vào phiếu,lớp làm vở .
- Nhận xét 
*Bài 3:Gọi HS nêu kết quả
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Xem lại bài , chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
-HS nghe và tóm tắt .
- 25 : 100 = 
-HS nghe và tóm tắt .
-80 : 400 = = = 20%
-20%
- hs lên làm
 = = 15%
 = = 12% ; = = 32%
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
 95 : 100 = = 95%
 Đáp số : 95%
Tỉ số % của số cây lấy gỗvà cây trong vườn
 540 : 1000 = 54%
b)Số cây ăn quả trong vườn :
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn :
 460 : 1000 = 46%
 Đáp số : a)54% ; b) 46%
====================
TIÊT 3: 	ĐẠO ĐỨC
BÀI: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ
I-MỤC TIÊU:
Tơn trọng quan tâm, khơng phân biêt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
GHI CHÚ: Biết chăm sĩc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
Mục tiêu kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định phù họp trong các tình huống cĩ liện quan đến phụ nữ HĐ 1
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà , mẹ, chị em gái, cơ giáo , các bạn nữ và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. Hđ 3
II-Phương pháp phương tiện
- Xử lý tình huống, thảo luận
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, 
- HS : Sách giáo khoa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1A-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ
2-Bài mới :
 Giới thiệu bài : Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2).
Hoạt động1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK)
KNS: Kĩ năng ra quyết định phù họp trong các tình huống cĩ liện quan đến phụ nữ
- Cho hs thảo luận nhĩm đơi
- gọi các nhĩm trình bày
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
- GV nêu từng ý kiến 
- Gọi hs nêu lựa chọn
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
KNS: Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà , mẹ, chị em gái, cơ giáo , các bạn nữ và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. 
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các 

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc