Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

TOÁN

Tiết 88 :LUYỆN TẬP CHUNG

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :

 - Các hàng của STP ; + - x : STP; viết số đo đại lượng dưới dạng STP .

 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.

 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.

 II. Chuẩn bị:

 + GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.

 + HS: VBT, SGK, Bảng con.

 III. Các hoạt động:

 

doc32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Học sinh đọc một vài đoạn văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
TIÕNG VIƯT
¤N TËP ( TiÕt 4 ) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
TIÕNG VIƯT
¤N TËP ( TiÕt 5 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ trong bài làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu. Nhận thức cái hay của bài thầy cô khen. (Nhiệm vụ chính).
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
II.Giáo dục kỹ năng sống:
Thể hiện sự cảm thông.
Đặt mục tiêu.
III. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 5.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng HS
GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
GV phát phiếu học tập cho HS
GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- HS lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
TIÕNG VIƯT
¤N TËP ( TiÕt 6 ) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: 	- Nghe – viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta – sken”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
Thø hai ngµy 02 th¸ng 01 n¨m 2012
TOÁN
Tiết 86 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
- Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
- Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hcn EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 	 (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
a) 8 x 6 : 2 = 24cm2
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 cm2
- Cả lớp nhận xét.
5m = 50dm
50 x 24 : 2 = 600 dm2 = 6 m2
 b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
Thø ba ngµy 3 th¸ng 01 n¨m 2012
TOÁN
Tiết 87 :LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .	
 - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
 2 . Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
 III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
 Bµi 1: 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
	* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác.
 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
- Học sinh trả lời.
30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 m2
Hoạt động cá nhân.
§­êng cao AB ®¸y AC & ng­ỵc l¹i.
§­êng cao DG ®¸y DE & ng­ỵc l¹i.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao.
DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng ABC lµ:
3 x 4 : 2 = 6( cm2)
DiƯn tÝch tam gi¸c vu«ng DEG lµ:
 5 x 3 : 2=7,5( cm2)
a) AB=DC=4cm ; AD=BC=3cm
S tam gi¸c ABC lµ:
4 x 3 : 2= 6( cm2)
b) MN=QP =4 cm ; MQ=NP=3cm
 ME=1cm ; EN=3cm
S tam gi¸c MQE lµ:
3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
S tam gi¸c NEP lµ:
3 x 3 : 2 = 4,5( cm2)
Tỉng S tam gi¸c MQE & NEP lµ:
1,5 + 4,5 = 6(cm2)
S hcn MNPQ lµ:
4 x 3 = 12(cm2)
S tam gi¸c EQP lµ:
12 – 6 = 6(cm2)
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh nhắc lại 3 em.
Thi đua:
Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC.
	A
 10 cm
 B 15cm D 5cm C 
Thø t­ ngµy 04 th¸ng 01 n¨m 2012
TOÁN
Tiết 88 :LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :
 - Các hàng của STP ; + - x : STP; viết số đo đại lượng dưới dạng STP .
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị:
 + GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
 + HS: VBT, SGK, Bảng con.
 III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tìm giá trị của chữ số trong STP, tỉ số % , đổi đơn vị 
Bài 1 : Khoanh vào B
Bài 2 : Khoanh vào C
Bài 3 : Khoanh vào C
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
Giáo viên yêu cầu HS nêu miệng cách đặt tính và cách tính .
	* Bài 2 :
GV tổ chức cho HS làm bài dưới dạng thi đua 
- GV khắc sâu kiến thức :
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- GV nhận xét kết quả 
*Bài 3 :
Giáo viên nêu vấn đề :
+ Hình tam giác MDC có góc vuông là đỉnh nào ?
+ Vậy chiều cao chính là cạnh nào của HTG ?
+ Muốn tính diện tích HTG ta cần phải biết gì ?
+ Đáy HTG là gì của HCN ?
+ Có chiều cao , muốn tìm đáy ta làm như thế nào ?
Bµi 4:
Hoạt động 3: Củng cố.
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác , về cách đổi đơn vị dưới dạng STP.
 Chuẩn bị: “Kiểm tra HK I”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân , lớp.
a) 39,72 + 46,18 = 85,9
b) 95,64 - 27,35 = 68,29
c) 31,05 x 2,6 = 80,73
d) 77,5 : 2,5 = 31
- HS nêu kết quả :
a) 8 m 5 dm = 8,5 m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
HS nhắc lại .
Học sinh sửa bài bảng lớp.
ChiỊu réng hcn lµ:
25 + 15 = 40(cm)
ChiỊudµi hcn lµ:
2400 : 40 = 60(cm)
S tam gi¸c MDC lµ:
60 x 25 : 2 = 750(cm2)
 3,9 < y < 4,1
y = 3,91; 3,92 4
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nhắc lại 3 em.
Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2012
TOÁN
KIỂM TRA HKI
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18 :THùC HµNH CUèI HKI
Thø s¸u ngµy 6 th¸ng 01 n¨m 2012
TOÁN
Tiết 90 : HÌNH THANG
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
 II. Chuẩn bị:
 + GV:	Bảng phụ vẽ hcn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
 + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
 III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
- Giới thiệu hình thang.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- H×nh 1,2,3,4,5,6
Bèn c¹nh, 4 gãc: h×nh 1,2,3
Hai cỈp c¹nh ®èi diƯn song song : h×nh1,2
ChØ cã mét cỈp c¹nh ®èi diƯn& song song: h×nh 3
Cã 4 gãc vu«ng: h×nh 1
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
- Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
- H×nh thang ABCD cã gãc A, B vu«ng. Cạnh AD vuông góc với hai cạnh đáy. Gäi lµ h×nh thang vuông
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Tiết 36 : KHOA HỌC
HỖN HỢP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
	 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, 
 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
6’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn v

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 18.doc