Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên

TIẾNG VỌNG ( Không dạy )Thay bài:

LUYỆN TẬP THÊM

I/ Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 - GD HS yêu thích môn học.

II/ Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động dạy Hoạt động học

 a- Giới thiệu bài: Luyện tập thêm.

b- Luyện đọc một số bài:

 * Bài Sắc màu em

1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?

2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài

3) - Thi đọc diễn cảm

-GV cho điểm.

* Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà

1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?

2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài

3) - Thi đọc diễn cảm

-GV cho điểm.

* Bài Đất Cà Mau ;.

Tiến hành tương tự như trên.

c-Củng cố, dặn dò:

 -GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo quả.

+ .Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước

+ HS nêu

+ Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết.

+ Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc.

+ HS thi đọc

+ .biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ.; sông Đà chia ánh sáng.

Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên

+ Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp

+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga.

+HS thi đọc

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm nhóm vào bảng nhóm.NX chữa bài trên bảng.
Đáp án:loong coong;boong boong;loảng xoảng ;sang sảng;leng keng;đùng đoàng;ăng ẳng; quang quác.... 
Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào vở,đọclại bài trên bảng phụ.
HS thi tìm nhanh vào bảng nhóm.
HS nhắc lại điểm chính trong luật Bảo vệ môi trường.
 LUYỆN T Ừ VÀ CÂU
 Bài21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I.Mục tiêu:
HS nắm đựoc khái niệm về đại từ xưng hô.
 2 Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn;chọn đại từ xưng hô thích hợp điền vào ô trống.
 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II.Đồ dùng: - GV:Bảng phụ
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Gọi 3 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ.
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập 
Bài1:Yêu cầu HS đọc đoạn văn.Trao đổi nhóm đôi,dùng bút chì gạch dưới từ chỉ người trong đoạn văn.Trả lời câu hỏi .GV nhận xét,chốt ý đúng.
 Lời giải: +Những từ chỉ người:chúng tôi,ta
+Những từ chỉ người nghe:chị,các ngươi
+Ttừ chỉ người,vật mà câu chuyện hướng tới: chúng
Kết luận:Từ in đậm trong đoạn trên là đại từ xưng hô.
Bài 2:GV nêu yc của bài.Gọi HS trả lời.Chốt ý đúng:
 Lời giải:Cách xưng hô của cơm :thể hiện thái độ tự trọng,lịch sự với người nghe.
-Bài 3: Đọc yêu cầu,Gọi HS nối tiếp phát biểu.GV nhận xét,ghi nhanh lên bảng.: Để đảm bảo tính lịch sự cần chọn từ ngữ phù hợp với thứ bậc ,tuổi tác,nghề nghiệp
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài1:YCHS làm vào vở.YCHS trả lời.Nhận xét,chữa bài.
+Thỏ: xưng ta,gọi Rùa là chú em:thái độ kiêu căng,coi thường
+Rùa: xưng tôi,gọi anh: Tự trọng,lịch sự với thỏ.
Bài 2: HS làm, 1HS làm bảng phụ.Nhận xét,chữa bài:
Lời giải:Thứ tự cần điền là: Tôi – Tôi – Nó – Tôi – Nó.
Hoạt động cuối: Hệ thống bài
 Dăn HS học thuộc ghi nhớ.
 Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ.
HS lần lượt làm các bài tập nhận xét.
-HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu.
-HS thảo luận phát biểu.
- HS nôi tiếp phát biểu.
-HS đọc ghi nhớ SGK
-HS làm bài luyện tập.
-HS làm.Trả lời miệng.
-HS làm,Chữa bài trên bảng phụ.Đọc lại đoạn văn.
-Nhắc lại ghi nhớ.
KHOA HỌC
Bài21: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
 I.Mục tiêu:
 1. Hệ thống kiển thức về cách phòng tránh Bệnh sốt rét,sốt xuất huyết,viêm não,viêm gan A;nhiễm HIV/AIDS
 2. Rèn kĩ năng phòng tránh một số bệnh thông thường
 3. GD ý thức phòng tránh bệnh,giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân.
GDBĐKH- Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loài cô trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở vùng mới đêm theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giàm nhẹ tác động của BĐKH.
II. Đồ dùng: -Các sơ đồ trang 42,43 sgk -Giấy vẽ,bút vẽ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :Cho HS trả lời nhanh câu 2,3 sgk vào bảng con.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức viết vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đã học.Chia lớp thành 4 nhóm.Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhóm 1:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt rét.
+Nhóm2:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt xuất huyết
+Nhóm3: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh viêm não.
+Nhóm 4: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh HIV/AIDS
-Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động3: Vẽ tranh cổ động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện(hoặc xâm hại trẻ em,HIV/AIDS;tai nạn giao thông)
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình2,3 trang 44sgk,thảo luận nội dung từng hình.
- Các nhóm đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
-Các nhóm phân công nhau vẽ.
-Các nhóm trình bày tranh trên bảng lớp.
-Nhận xét,đánh giá tranh từng nhóm.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài 
Dăn HS tuyên truyền những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
-HS trả lời bằng bảng con.
HS theo dõi.
-HS làm việc theo nhóm.Trình bày kết quả trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận ,đề xuất,phân công thực hiện vẽ tranh.
-Trưng bày sản phẩm.Nhận xét ,đánh giá.
-HS liên hệ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2015
TẬP ĐỌC
TIẾNG VỌNG ( Không dạy )Thay bài:
LUYỆN TẬP THÊM
I/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
 - GD HS yêu thích môn học. 	
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a- Giới thiệu bài: Luyện tập thêm.
b- Luyện đọc một số bài:
 * Bài Sắc màu em 
1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?
2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
* Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà
1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?
2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
* Bài Đất Cà Mau ;....
Tiến hành tương tự như trên.
c-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo quả.
+ ....Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước
+ HS nêu
+ Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết.
+ Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc.
+ HS thi đọc 
+ ....biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sông Đà chia ánh sáng....
Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên
+ Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga.....
+HS thi đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TOÁN
Bài53: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Biết trừ 2 số thập phân.
 - Tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ số Tp. 
 - Cách trừ một số cho một tổng.
 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
Bài cũ : -Gọi 2 HS làm ý c bài 1,bài 2 tiết trước.
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét ,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu .
Hoạt động2 Tổ chức HS làm các bài luyện tập(tr54 sgk)
Bài 1: Cho HS làm vào vở.Gọi 4HS làm bài trên bảng lớp.GV nhận xét,Chữa bài.
c) 75,5 d ) 60 
‾ 30,26 ‾ 12,45
45,24 47,55
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài ý a,ý c vào vở.một HS làm vào bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm:
 c) x – 3,64 = 5,86
 x = 5,86 +3,64
 x = 9,5
Bài4: HS dùng bút chì điền vào sgk ý a. 1 HS làm trên bảng phụ.nhận xét chữa bài:
a
b
c
a – b –c
a- (b+ c)
8,9
2,3
3,5
8,9-2,3-3,5=6,6-3,5 = 3,1
8,9-(2,3+3,5)=8,9-5,8=3,1
12,38
4,3
2,08
12,38- 4,3-2,08=8,08-2,08=6
12,38-(4,3+2,08)=12,38-6,38=6
16,72
8,4
3,6
16,72-8,4-3,6=8,32-3,6=14,72
16,72-(8,4+3,6)=16,4-12=14,72
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm cácý còn lại bài tập 2,4 và bài tập 3 trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.Lớp nhận xét,chữa bài.
- HS làm vở,đổi vở chữa bài.
-HS làm vở.chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm sgk,nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép cộng,trừ số thập phân.
 TẬP LÀM VĂN
Bài 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn (bố cục,trình tự,cách diễn đạt,dùng từ)
2. Viết lại một đoạn cho hay hơn.
3. GD ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng: -Vở bài tập TV.
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động2: Nhận xét và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
+Ghi lại các đề bài kiểm tra giữa kì I:Tả lại một cảnh đẹp ở địa phương.
+ Nêu nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
+Treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình,Gọi HS lên bảng chữa.GV nhận xét,chữa. lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động3: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài +Yêu cầu HS đọc lại bài,tìm thêm những lỗi trong bài viết của mình,ghi lại những lỗi trong bài ra vở.
+Sửa sắp xếp lại bố cục cho hợp lý
+Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động3: Tổ chức viết lại đoạn văn trong bài:
+GV đọc cho HS đọc một số đoạn văn,bài văn hay.
+Tổ chức cho HS tìm ra cái hay của đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
+Tổ chức cho HS chọn viết lại một đoạn trong bài.
+Gọi một số HS đọc đoạn đã viết lại.
+GV nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:	Hệ thống bài.
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
 -HS đọc lại đề bài.
-Chữa bài trên bảng phụ.
-HS sửa lỗi trong bài viết.
-HS nhận xét đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
-HS viết lại đoạn văn.
-HS đọc lại đoạn văn mới viết.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2015
TOÁN
Bài 54: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
 1 . Biết cộng trừ số thập phân; tính giá trị biểu thức,tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 2. Vận dụng tính chất của phép cộng,trừ tính bằng cách thuận tiện.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : +HS làm bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.3 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
a)605,26+217,3= 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08
 c) 16,39 + 5,25 -10,3 = 21,64 – 10,3 =11,34
Bài 2 Yêu cầu HS làm vở,Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
a)x – 5,2 =3,8 b)x+2,7 = 8,7+ 4,9
 x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7
 x = 9 x = 10,9
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài: a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98=20+6,98=26,08
 b)42,37-28,73-11,27=42,37-(28,73+11,27)=42,37-40=2,37
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 4,5 trong sgk.
Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét chữa bài.
-HS theo dõi.
-HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng .
HS làm vở,bảng nhóm.Chữa bài.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-Nhắc lại cách thực hiệnphép cộng,trừ số thập phân.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 22: QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
 1. Bước đầu nắm được khai niệm về quan hệ từ.
 2. Nhận biết được các quan hệ từ trong các câu,xác định được cặp quan hệ từ và mối quan hệ của chúng.Đặt câu với quan hệ từ.
 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
GDMT:Bảo vệ rừng,yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng -Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xưng hô.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,Phát biểu ý kiến
a)Từ và có tác dụng nối say ngây với ấm nóng .
b) Từ của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi
c)Từ như nối không đậm đặc với hoa đào
 nhưng nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:HS đọc đề yêu cầu trả lời. HS gạch dưới các cặp từ
Lời giải a)nếu thì b) tuynhưng
GDMT:Cần ngăn chặn hành vi chặt phá rừng.Bảo vệ môi trường trong lành trồng chăm sóc cây xanh.
*Rút Ghi nhớ( trang 110 sgk).
Hoạt động3:Tổ chức HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi làm vào vở BT.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.GV chốt ý đúng:
Lời giải: a)và ; của b) và; như c) với; về
 Bài 2:Yêu cầu HS làm.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét chữa bài: +Vìnên biểu thị nguyên nhân –kết quả + Tuynhưng biểu thị tương phản. 
Bài3:YCHS đặt 1câu vào vở,nối tiếp đọc câu vừa đặt.GV nhận xét ,tuyên dương HS có câu đúng và hay.
 Hoạt động cuối:	Hệ thống bài - YCHS làm lại bài tập 3 
Nhận xét tiết học.
2 HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
-HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng.
HS liên hệ,phát biểu.
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
HS trao đổi trả lời.Thống nhất ý đúng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm.Nối tiếp đọc 
Nhắc lại ghi nhớ.
 KHOA HỌC
Bài 22: TRE, MÂY,SONG
 I.Mục tiêu:
1. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
2. Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây ,song và cách bảo quản chúng.
GDMT:Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tre,mây,song để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
II.Đồ dùng -Thông tin và hình trang46,47 sgk.PHT.
 -Tranh ảnh,vật thật một số đồ dùng từ tre,mây,song.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : -Gọi HS trình bày kế hoạch cổ động tuyên truyền phòng một số bệnh đã học.
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tìm hiểu về một số đặc điểm của tre, mây,song
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk,dựa vào bốn hiểu biết của bản thân,thảo luận nhóm 4
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .Nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Thông tin trang46 sgk.
Hoạt động3: Tìm hiểu về các vật dụng bằng tre,mây song và cách bảo quản chúng bằng HĐ thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:+Nêu ích lợi của tre,mây ,song .
+Kể tên một số vật dụng làm bằng tre,mây song.
+Nêu cách bảo quản các vật liệu làm từ tre,mây ,song?
-Gọi đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét,bổ sung.GT thêm một số đồ dùng làm bằng tre,mây,song.
Kết Luận: Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến ở nước ta.Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng.Những đồ dùng trong gia đình làm từ tre ,mây, song thường được sơn dầu để bảo quản,chống ẩm mốc.
GDMT: .Tre ,mây ,song là tài nguyên của rừng; Để bảo vệ nguồn tài nguyên này chúng ta cần khai thác hợp lý.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.
YCHS tìm hiểu về làng nghề thủ công tre,mây ,song .
Nhận xét tiết học.
-Một số HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc thông tin trong sgk.Thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung thống nhất ý kiến. 
HS thảo luận nhóm,phát biểu,thông nhất ý kiến.
-Đọc lại kết luận.
Liên hệ phát biểu.
-HS liên hệ bản thân.
 ĐỊA LÝ
Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta
 2.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
 3.Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,tài nguyên biển.
GDBVTNMTBVHĐ:- Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn
GDBĐKH: -Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
II.Đồ dùng : - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kể một số vật nuôi ,cây trồng chính ở nước ta.?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tìm hiểu về đặc điểm lâm nghiệp ở nước ta.
Kết luận:Lâm nghiệp gồm có các ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản.Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy.Từ năm 1995 –nay,diện tích rừng tăng do Nhà nướ và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.Rừng được trồng chủ yếu ở miền núi,trung du và ven biển.(Chỉ trên bản đồ kinh tế những nơi trồng rừng)
GDMT:Liên hệ việc khai thác trồng và bảo vệ rừng ở địa phương.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản :
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
+Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét ,bổ sung.
+GV cho HS quan sát tranh ảnh về khai thác nuôi trồng thuỷ sản.
Kết luận:Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng,trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.Các loại thuỷ sản đang đựoc nuôi trồng nhiều là các loài cá nước ngọt,các nước lợ,và các loài tôm.Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở các vùng ven biển
Hoạt động cuối:Hệ thống bài,
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến.
-HS liên hệ phát biểu.
-HS đọc sgk,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại kết luận trong sgk.
KĨ THUẬT
 Bài 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gđ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
. Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?
-Y/c :
. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
+KL : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.
3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
. Nêu cách rửa chén bát ở gđ em ?
-Y/c :
. SS cách rửa bát ở trong SGK và ở gđ em ?
-Nên thức hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK.
-H/dẫn 1 vài thao tác minh họa.
-Y/c :
4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập
. Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
. Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn ntn ?
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
-Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa, ...
-Đọc nd mục 1 (SGK) 
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.
-HS suy nghĩ, trả lời.
-HS nêu.
-Đọc nd mục 2 SGK.
-HS trả lời.
-Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn bữa ăn.
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS trả lời.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2015
TOÁN
Bài 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
1. Biết cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2. Vận dụng giải toán nhân số thập phân với số tự nhiên.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
 	 -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ trang55,56 sgk.
+Vẽ Hình VD1 vào bảng phụ.Hướng dẫn HS khai thác đề rồi giải.
+Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
+GV chốt ý,Yêu cầu HS đọc cách thực hiện phép nhân trang 56sgk.
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vở

File đính kèm:

  • docxtuần 11.docx
Giáo án liên quan