Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết năm 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một " Điện Biên Phủ trên không".

- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh SGK

 - Tranh ảnh, t liệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ: - Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?

 - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.

b. Các hoạt động:

* Hoat động 1:( làm việc cá nhân)

 Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 bắn phá Hà Nội.

- GV chốt ý đúng.

- GV nói về việc máy bay B52 đánh phá Hà Nội.

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

 Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.

? Kể lại trận chiến đấu đêm 16-12-1972 trên bầu trời Hà Nội ?

 - GV tiểu kết chốt ý chính.

* Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )

- Ý nghĩa lịch sử.

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của" chiến thắng Điện Biên Phủ trên không"

? Tại sao gọi là " Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" ?

- GV chốt ý đúng.

 .

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam.

- HS quan sát SGK

- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm trả lời.

+ Số lợng máy bay Mĩ.

+ Tinh thần chiến đấu kiên cường của lực lượng phòng không ta.

+ Sự thất bại của Mĩ.

- HS đọc SGK và thảo luận.

+ Mời hai ngày đêm chiến đấu và chến thắng oanh liệt , quân và dân ta đã làm cho đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ.

- Lớp nhận xét bổ sung.

-HS đọc kết luận SGK.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức luyện viết.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài viết tuần trước.
2. Các hoạt động:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết.
- GV đọc bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: 
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.	
NS : 1/3/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
 Luyện tập về câu kể ai là gì ?
i. mục đích yêu cầu: 
- HS tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? 
- Rèn kĩ năng: tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác đinh được bộ phận CN, VN trong các câu đó. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
- HS có ý thức trong khi sử dụng câu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập số 4/ Tiết trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Củng cố KT
- HS nêu câu kể Ai là gì ?; CN, VN trong câu kể Ai là gì ?
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS suy nghĩ, làm miệng .
- HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 :HS đọc yêu cầu của bài, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu văn vừa tìm được. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm. 
- 1 HS làm trên bảng. 
- HS thực hành viết đoạn văn. 
- HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình trước lớp. 
- HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục luyện viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai là gì ?
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: chính tả (Nghe-viết)
Thắng biển 
i. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Thắng biển.
- Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả l/n, in / inh.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
 ii. Chuẩn bị: 
- Phấn màu. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp bài 2 tiết trước. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Thắng biển.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,....
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 10 bài. Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài 2 phần b theo cặp.
- Đại diện từng HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Toán
 Tiết 127: luyện tập 
i. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép tính chia một số tự nhiên cho một phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- VBT Toán.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : trực tiếp 
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Củng cố KT
- HS lấy ví dụ và nêu cách chia phân số.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tính rồi rút gọn theo một trong hai cách .
Cách 1 : = 
Cách 2 : 
- HS tự làm bài vào vở, HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: HS làm câu a, b.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS mẫu / SGK.
- HS tính và làm bài theo cách viết gọn của mẫu.
- HS lên bảng làm bài. HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 4: 
- HS làm bài theo mẫu. HS lên bảng làm bài. HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài. 
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
NS : 1/3/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
ga - vrốt ngoài chiến luỹ 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KN đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định.
- GD lòng dũng cảm cho HS.
II. chuẩn bị: 
 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển .
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : HD HS Luyện đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 2-3 lượt.
- GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng câu văn dài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một , hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. 
+ HS đọc lướt toàn bài: + Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Đoạn 1 : + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của ga - vrốt ?
- Đoạn cuối : + Vì sao tác giả lại nói Ga - vrốt là một thiên tài ?
 + Nêu cảm nghĩ cảu em về nhân vật ga - rốt ?
- GV khái quát lại nội dung của bài.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo cách phân vai. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
i. mục đích yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
ii. chuẩn bị:
 HS: sưu tầm truyện theo y/c của bài. 
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Những chú bé không chết.
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : GV kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
 Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. 
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- KC trong nhóm đôi. 
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp:
 + GV cho một số HS thi kể chuyện trước lớp
 + Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa cảu truyện 
 + Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- GV tuyên dương những HS kể chuyện hay, nắm được ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
Tiết 3: toán
t128. Luyện tập chung 
i. mục đích yêu cầu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4
- Yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị:
HS: Vở bài tập Toán 
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra VBT của HS 
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : HD HS ôn KT về phép chia phân số. 
- HS nêu cách chia PS, làm BT ví dụ.
* Hoạt động 2 : HD HS làm bài luyện tập. 
Bài 1(a,b) :
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
Bài 2 (a,b) : 
- Cho HS làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (a, b) : 
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. 
- HS làm bài. GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: 
- HS đọc đề bài. 
- GV gọi HS nêu các bước giải: 
+ Tính chiều rộng (tìm phân số của một số) 
+ Tính chu vi 
+ Tính diện tích 
- HS lên bảng làm bài. Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
 Châu phi (tiếp theo)
i. mục đích yêu cầu: 	
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập. Xác định được trên bản đồ vị trí địa li của Ai Cập.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất củăngới dân châu Phi.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí giới hạn của châu Phi, chỉ trên quả Địa cầu.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha- ra và xa- va của châu Phi.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động: 
a) Dân cư châu phi:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong mục 3.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV nêu câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châi lục đã học ?
+ Đời sống người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Ai Cập:
* Hoạt động 3 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.
+ Chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi: sông Nin, vị trí địa lý và giới hạn của Ai Cập.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy và hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- HS yêu thích thiên nhiên.
II. chuẩn bị:
- Hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. Các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt dộng 1: Quan sát
Bước 1: Làm việc theo cặp .
 GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK:
 - Hãy chỉ vào nhị(nhị đực)và nhụy(nhị cái)của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa thật .
 - Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật.
Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm được và chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là nhụy(nhị cái).
 + Phân biệt các bông hoa đã sưu tầm được , hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở .
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm vụ. ị Rút ra kết luận 
* Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ỏ hoa lưỡng tính.
Bước 1: Làm việc cá nhân
 GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng ví bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
Bước 2: Làm việc cả lớp
 Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ cầm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy 
- HS chỉ ra và nêu.
- HS chỉ ra và nêu.
- Nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình thực hiện .
- Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuy). Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- HS nêu .
- HS quan sát và đọc ghi chú SGK trang 105.
- HS lên chỉ và nêu
3. Củng cố dặn dò: 
- Tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản.
 Tiết 3: Toán*
ôn: cộng, trừ số đo thời gian
i. mục đích yêu cầu: 
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- HS biết làm các bài toán đã cho.
- Chăm chỉ, tích cực học tập. 
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học
 b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a/ 5 ngày 17 giờ + 6 ngày 13 giờ c/ 18 năm - 15 năm 11 tháng
b/ 25 giờ 35 phút - 12 giờ 52 phút d/ 2 tuần 6 ngày + 9 tuần 18 ngày
Bài 2: Một máy cắt cỏ ở hai khu vườn mất 5 giờ 15 phút. Riêng cắt ở khu vườn thứ nhất mất 2 giờ 45 phút. Hỏi máy cắt cỏ ở khu vườn thứ hai mất bao nhiêu thời gian?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tìm lời giải.
- HS làm bài vào vở - Chữa bài.
Bài 3: Trong cuộc thi chạy bộ, vận động viên Tú chạy tới đích hết 3 giờ 15 phút. Vận động viên Phú tới đích trước vận động viên Tú 22 phút. Hỏi vận động viên Phú chạy cả quãng đường hết bao nhiêu thời gian?
- HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn cách tính trừ số đo thời gian.
NS : 2/3/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
- GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác.
II . chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- Trang phục để HS sắm vai.
- Bảng nhóm cho BT2 
III . các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước.
- 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
1 HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đoạn đối thoại
Lưu ý:
Đọc và làm theo gợi ý SGK
Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhânvà người quân hiệu.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình 
Bài 3:
Lưu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm
Nhóm khác bổ sung
 Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch 
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
sinh động
tự nhiên
hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
 - NX tiết học. Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
Tiết 2: Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió .
- HS yêu thích thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 106, 107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ côn trùng.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm)
III. Các Hoạt động:
1. Kiểm tra
- Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lý thông tin trong SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp
 GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và 
 Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, ssự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Bước 3: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
- Tiếp theo gọi một số HS lên chữa bài. 
* Hoạt động 2: Trò chơi"ghép chữ vào hình"
Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
 GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3 trang 106 SGK)và các thẻ từ có ghi chú thích .
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phán nhờ gió mà bạn biết?
 + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
ị Rút ra kết luận SGK
- HS chỉ vào hình 1 và nêu.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bố xung.
- HS các nhóm thi đua gắn các vhú thíh vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thíc của nhóm mình.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió , hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ xung.
3. Củng cố dặn dò
 GV dặn HS nếu có điều kiện về nhà tiếp tục sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
Tiết 3: toán
Tiết 129: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế linh hoạt, sáng tạo.
II. chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động	
Bài 1: GV cho HS tự làm bài.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài
Bài 3: GV hướng dẫn tương tự.
Bài 4: GV cho HS thảo luận
- GV cùng HS chữa bài.
- Cả lớp thống nhất kết quả
- Cả lớp thống nhất kết quả
-HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số
- HS thảo luận cùng làm bài và chữa bài
Thời gian đi từ HN đến HP là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
17giờ 25phút - 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là
11giờ 30phút - 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là
(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8giờ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu công thức, cách tính số đo thời gian. Chuẩn bị tiết sau. 
Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều
Tiết 1,2,3: Kĩ thuật
Khâu đột thưa( tiết:1)
I. muc đích, yêu cầu:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. 
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. chuẩn bị:
- HS: Bộ khâu thêu
- GV : Mẫu đường khâuđột thưa.( HĐ1
III. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: GVHDHS quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa
- HDHS quan sát mặt phải,trái đường khâu kết hợp với quan sát H1- SGK + TLCH:
 + Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa( HSKG)
 + So sánh các mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường?( HSTB)
- GVHDHS nêu khái niệm về khâu đột thưa.
- HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa
- HDHS quan sát hình 2,3,4 SGK và nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2016_2017_tra.doc
Giáo án liên quan