Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

“ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK.

 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

 * Hoạt động 2: Luyện đọc.

Mục tiêu: Đọc đúng.

Cách tiến hành:

a) GV gọi học sinh đọc cả bài.

b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn.

- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng.

c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc cả bài.

- Cho HS giải nghĩa từ.

d) GV đọc diễn cảm toàn bài.

 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Trả lời câu hỏi.

Cách tiến hành:

- Cho HS đọc đoạn.

- GV nêu câu hỏi SGK

 * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.

a) GV hướng dẫn đọc.

 GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc.

 GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc.

 Hướng dẫn cách nhịp

 GV đọc diễn cảm.

b) HS đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS đọc đoạn văn.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị bài mới.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng: 
	 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
3. Bài mới
10 phút
20 phút
4. Củng cố, dặn dò : 
4 phút
- Cho học sinh hát
- Nêu khái niệm của phân số?
- Viết phân số bằng phân số 
 * Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1 và 2
Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
 * Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ 
GV yêu cầu HS làm bài 1,2 vào vở
GV yêu cầu HS làm bài 3 vào vở
* Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số .
- Học sinh hát đồng thanh
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lên bảng viết
HS làm bài tập 
HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. 
HS nhận xét như SGK.
HS nêu tính chất cơ bản của phân số
Học sinh làm bài tập 1 và 2 vào vở
Học sinh tự làm bài 3 vào vở
- Học sinh nghe
.Chính tả
NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dung:
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
4 phút
 - Kiểm tra vở, bút của học sinh
- Học sinh để sách bút trước mặt.
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết.
Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài.
Cách tiến hành:
8 phút
a) GV đọc toàn bài 
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung chính của bài.
- HS nêu.
- Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Quan sát cách trình bày bài thơ. 
15 phút
b) GV đọc cho HS viết
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- HS viết chính tả.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
3 phút
c) Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
7 phút
 * Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu:
Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Giao việc.
- Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3.
- GV dán bài tập 2 lên bảng.
- HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
- GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
 GV giao việc.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
 Tổ chức HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
 Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại.
- HS ghi lời giải vào vở.
3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kế được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.	
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dung:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. kiểm tra bài cũ:
3 phút
- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS để đồ dùng trước mặt
2. Bài mới:
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Học sinh nghe và ghi bài
10 phút
 * Hoạt động 2: GV kể chuyện.
Mục tiêu: GV kể chuyện.
Cách tiến hành:
- GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh)
- HS lắng nghe.
 GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh).
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
 GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng.
18 phút
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh)
- Tổ chức cho HS làm việc.
- HS làm việc từng cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh.
- GV nhắc lại.
b) HS kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn(HS trung bình,yếu)
- Mỗi em kể 1 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện.
- 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- 2 HS thi kể phân vai.
- GV nhận xét.
5 phút
 * Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành: 
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi.
- 1 vài HS đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi cho HS .
- HS trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhận.
3 phút
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
- Dặn dò về nhà tập kể.
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dung:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm tranh khác.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
“ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
Học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- HS quan sát và nghe
10 phút
 * Hoạt động 2: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng.
Cách tiến hành:
a) GV gọi học sinh đọc cả bài.
- HS đọc học sinh khác lắng nghe.
b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn.
- HS đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng.
- Luyện đọc từ.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- 2 HS 
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
10 phút
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đoạn.
- 1 HS
- GV nêu câu hỏi SGK
- HS trả lời.
- Nhận xét bổ xung
12 phút
 * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
a) GV hướng dẫn đọc.
 GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc.
 GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
 Hướng dẫn cách nhịp
 GV đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
b) HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn.
- Nhiều HS đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài.
- 2 HS
4. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
1 phút
2.Kiểm tra bài cũ:
4 phút
3.Bài mới :
10 phút
22 phút
4.Củng cố, dặn dò :
3 phút
 - Cho học sinh hát
- Cho học sinh làm bài tập 3 SGK
 * Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). 
 * Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học
Đánh giá nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài tiết sau 
 Học sinh hát đồng thanh
HS làm bài tập 3
- HS thực hiện các ví dụ và nêu cách so sánh
HS làm bài và trình bày 
hoặc 
mà nên 
HS làm bài rồi chữa bài :
a) b)
Học sinh làm bài tập vào vở 
Học sinh lắng nghe
.Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa.
II. Đồ dung:
Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
- Nêu các dạng bài văn miêu tả đã học ở lớp 4 ?
- Học sinh trình bày
- Học sinh khác nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe.
12 phút
 * Hoạt động 2: Nhận xét 
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Giao việc.
 Đọc văn bản.
 Chia đoạn văn bản.
 Xác định nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức HS làm việc.
- HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS phát biểu- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Ÿ Phần mở bài: Từ đầuyên tĩnh này.
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Ÿ Phần thân bài: gồm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương.
- Đoạn 2: Từ phía đôngchấm dứt.
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
Ÿ Phần kết bài: Câu cuối.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ.
 Đọc lướt nhanh bài.
 Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
 Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Tổ chức HS làm bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- 1 HS, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
5 phút
 * Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận.
Cách tiến hành:
- HS đọc phần ghi nhớ.
-HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài tập.
15 phút
 * Hoạt động 4: Luyện tập 
Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
 Đọc thầm.
 Nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Cho HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS chép kết quả bài tập.
3 phút
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- 1,2 HS 
- học thuộc ghi nhớ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập.
- HS ghi vào vở.
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
II. Đồ dung:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 5, 6 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. kiểm tra bài cũ:
4 phút
2. Bài mới:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của học sinh
- Nhận xét đánh giá.
- Học sinh để đồ dùng sách vở trước mặt
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Học sinh lắng nghe kết hợp quan sát.
15 phút
 * Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?”
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Cách tiến hành:
(GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ)
a) GV phổ biến cách chơi.
Học sinh nghe 
- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.
b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc.
- Cho HS trả lời câu hỏi (SGK)
Học sinh nêu
Kết luận: 
17 phút
 * Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) HS làm việc theo cặp.
c) Cho HS trình bày kết quả.
Học sinh làm việc trình bày kết quả
- Trả lời câu hỏi (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
Kết luận: (SGK)
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS lăng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1(hoặc 2) từ tìm được ở BT 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
II. Đồ dung:
- Bút dạ- Bảng phụ.
- Một vài trang từ điển được photo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
- Thế nào là từ đồng nghĩa? 
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- HS nêu và cho học sinh khác nhận xét.
2. Bài mới:
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- HS nêu và cho học sinh khác nhận xét.
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Học sinh lặng nghe
 * Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
10 phút
a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS viết vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét.
- GV chốt lại.
10 phút
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 
- Đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- Cá nhân.
- HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.
- Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
12 phút
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. 
- HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn văn, cho HS làm bài.
- Làm việc nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, chốt lại.
3 phút
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Về nhà: Bài tập 3.
- Xem bài tuần 2.
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số .
II. Đồ dung:
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
2. Bài mới :
1 phút
8 phút
9 phút
7 phút
8 phút
3. Củng cố, dặn dò : 
3 phút
- Cho HS làm bài tập 2 SGK 
 * GV giới thiệu bài 
 Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1.
 Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :
Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
 Bài 3 : cho HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán .
 - Đánh giá nhận xét giờ học 
 - về xem lại các qui tắc vừa ôn
- HS làm bài tập 2
- HS nghe và ghi bài
 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
- Học sinh lắng nghe.
.Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”: TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định:
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định
- Ông không tuân theo lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược
- Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định
II. Đồ dung:
Hình vẽ trong SGK, Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS; 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2 phút
2. Bài mới:
1 phút
12 phút
 - Cho học sinh hát
 * Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
Cách tiến hành:
- Học sinh hát 1 bài
HS lắng nghe GV giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi 
- GV chỉ bản đồ và giảng giải. GV kết luận
HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời; 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
10 phút
 * Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
HS chia thành các nhóm nhỏ, thảo luận 
HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận. GV kết luận
10 phút
 * Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”.
Cách tiến hành:GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
GV kết luận
3.Củng cố – dặn dò:
3 phút
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK
- GV tổng kết giờ học
- HS về học thuộc bài.
HS kẻ sơ đồ vào vở
Kỹ Thuaät
ÑÍNH KHUY HAI LOÃ (tieát 1)
I. Mục tiêu:
	- BiẾT cách đinh khuy hai lỗ.
	- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.	
II. Đồ dung:
 í GV: Maãu ñính khuy hai loã, kim, chỉ,ø vaûi sôïi: 2 ñeán 3 chieác khuy 2 loã.
 í HS: Vaûi kích thöôùc 20 x 30cm, chæ khaâu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2.Bài mới: 
13 phút
20 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của học sinh.
- Đánh giá nhận xét
* Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt maãu.
Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát caùch quan saùt caùc maãu khuy vaø nhaän xeùt hình daïng cuûa chuùng.
- Caùch tieán haønh: GV cho hoïc sinh xen hình a SGK.
- Em haõy quan saùt hình 1a vaø neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng cuûa khuy 2 loã?
- Quan saùt hình 1b, em coù nhaän xeùt gì veà ñöôøng khaâu treân khuy 2 loã?
- Gv cho hoïc sinh quan saùt khung ñính treân saûn phaåm may maëc nhö aùo, so saùnh vò trí cuûa caùc khuy vaø loã khuyeát treân 2 neïp aùo.
Gv nhaän xeùt boå sung: khuy hay coøn goïi laø cuùc aùo hoaëc nuùt ñöôïc laøm baèng nhieàu vaät lieäu khaùc nhau nhö nhöïa, tai, goã vôùi nhieàu maøu saéc, kích thöôùc, hình daïng khaùc nhau, Khuy ñöôïc ñính vaøo vaûi baèng caùc ñöôøng khaâu qua 2 loã khung ñeå noái khuy vôùi vaûi.
 * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
Muïc tieâu: Hoïc sinh phaûi hieåu caùc böôùc trong quy trình ñính khuy.
Caùch tieán haønh: Gv höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình 2 vaø ñaët caâu hoûi.
- Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy 2 loã?
- Neâu caùch ñính khuy 2 loã?
Gv cho hoïc sinh quan saùt hình 5 vaø hình 6.
- Em haõy neâu caùch quaán chæ chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy?
GV höôùng daãn hoïc sinh thöïc hieän caùc thao taùc quaán chæ quanh chaân khuy.
GV cho hoïc sinh thöïc haønh quaán neïp, khaâu löôïc neïp, vaïch daáu.
- Đánh giá nhận xét giờ học
Chuaån bò: ñính khuy 2 loã
- HS để trước mặt tất cả đồ dùng sách vở.
- HS quan sát hình 
- Ñöôøng chæ ñính khuy, khoaûng caùch giöõa caùc khung ñính treân saûn phaåm ñeàu nhau.
- Khoaûng caùch ñeàu nhau.
- Hoïc sinh laéng nghe.
- Ñaët vaûi leân baøn vaïch daáu ñöôøng thaúng caùch meùp vaûi 3cm.
- Hoïc sinh trình baøy.
- Hoïc sinh trình baøy
Lôùp nhaâïn xeùt.
- Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc ñính khuy 2 loã.
- Veà nhaø taäp laøm tieáp.
- HS lắng nghe
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả những cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dung:
- Phiếu học tập và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước.
- Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
- 1 HS nêu
4 phút
- 1 HS nêu
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1 phút
 * Hoạt động 1: Giới thiệu. bài
- HS nghe và ghi bài
 * Hoạt động 2: Luyện tập.
15 phút
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
 Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả?
- HS chuẩn bị và trình bày
 Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
16 phút
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương 

File đính kèm:

  • docTuan_1_lop_5.doc