Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Tiết 3 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kỷ niệm với thầy, cô giáo.

2. Kĩ năng:

 - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý

3. Thái độ:

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Chuẩn bị truyện về truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo.

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1’

3’–5’

 30’

1’ – 3’ 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. Giảng bài

4. GVHD kể chuyện:

*Tìm hiểu đề bài.

*Kể chuyện trong nhóm:

*Thi kể chuyện:

5. Củng cố-Dặn dò:

- Kể lại 1câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.

- ghi đầu bài

*Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài?

- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK

- Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4

- GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện mà em định kể

* Cho HS kể theo nhóm.

+ Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?

+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào?

+ Diễn biến câu chuyện ra sao?

+ Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?

*Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét, HS

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị chuyện: Lớp trưởng lớp tôi HS hát

- 1 HS kể chuyện

- Lớp nhận xét

*2 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- 1,2 HS đọc gợi ý

- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu

* HS tập kể trong nhóm

* 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện

- HS nhận xét bạn kể.

 

doc45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà
- Các HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình 
* HS quan sát hình vẽ trên bảng 
+HS thảo luận ; kể những việc làm và hoạt động cần làm để gìn giữ hoà bình :
+ Đấu tranh chống chiến tranh .
+ Phản đối chiến tranh .
+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè .
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới .
- HS đọc các ý gắn ở rễ cây. 
* HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
- HS các nhóm tiếp tục làm việc.
+Trẻ em được đi học. 
+Trẻ em có cuộc sống đầy đủ. 
+Mọi gia đình được sống no đủ. 
+Không có người bị thương. 
+Trẻ em không bị mồ côi 
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. 
-1 HS nhắc lại các kết quả.
- HS nêu ND bài
Tiết 2	TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng ca ngợi tự hào
 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.Trả lời được các câu hỏi.
2. Kĩ năng:
 - Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ:
 - GD HS lũng yờu quờ hương đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa .
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
5’
30’
3’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
4. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
5. Củng cố- dặn
 dò:
- Đọc bài Tranh làng Hồ 
- ghi đầu bài.
* HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả ở khổ thơ thứ ba như thế nào?
+Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?
+ Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài
* Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Cho HS đọc diễn cảm khổ 3, 4:
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.
-Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- Nhận xét,
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau. 
HS hát 
- 3 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét
* 1HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
*Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
+Cảnh đất nước trong mùa thu còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
+Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá 
+ Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các điệp từ, điệp ngữ: đây, những, của chúng ta.
- HS nêu.
*5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm
- Học thuộc lòng bài thơ
- Mỗi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ
Bổ sung kiến thức 
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tiết 1	TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Củng cố cách tính quãng đường đI của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn . Làm được BT1, 2. 
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: PHT. Bàng phụ 
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
5’
 32’
4’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
4. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
*Tính độ dài quãng đường với đơn vị đo là km rồi viết vào ô trống.
- Phát PHT cho HS thảo luận
- GV nhận xét, chữa bài
*Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề
- Tóm tắt và giải.
- GV , chữa bài
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát 
- 1,2 HS nêu
- Lớp nhận xét
* HS thảo luận nhóm 4, điền PHT
- Lớp nhận xét KQ:
Cột 1: 130 km; cột 2: 1,470 km; cột 3: 24 km
* HS làm bài cá nhân
Bài giải:
 Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút.
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
 Độ dài quãng đường AB là.
46 x 4,75 = 218,5 ( km)
 Đáp số: 218,5 km
- HS nêu ND bài
Bổ sung kiến thức 
Tiết 4	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để 
quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối
 2.Kĩ năng: 
 - Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. 
3. Thái độ:
 - GD HS tích cực cần cù, sáng tạo khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5'
30'
3'
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Bài 1: Biết trình tự tả tìm hình ảnh so sánh nhân hoáđược sử dụng trong bài văn.
Bài 2: Viết được một đoạn văn ngắn mô tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
4.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.
*Gọi HS đọc bài văn cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
- Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
- Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu: Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
+ Chỉ tả một bộ phận của cây
+ Có thể chọn cách miểu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian
+ Chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động
+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét, HS viết đạt yêu cầu
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
HS hát 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại
* 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 HS làm việc theo nhóm.
a) Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây chuối con -> cây chuối to
 -> cây chuối mẹ.
- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Theo ấn tượng của thị giác: Thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
- Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.
c) + Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa non. 
- 2 HS nối tiếp nhau. 
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- HS viết bài theo nhóm.
-2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình
Bổ sung kiến thức 
Tiết 4 ĐỊA LÍ
 CHÂU MĨ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ địa lí TG.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu châu Mĩ.
 2.Kĩ năng: 
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số dãy núi, cao nguyên và đồng bằng và các con sông lớn ở Châu Mĩ.
3. Thái độ:
- GD HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT. Tranh , bản đồ 
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
5’
30’
1’ – 3’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Nêu được vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ
*Hoạt động 2: Nêu đặc điểm thiên nhiên châu Mĩ.
* Hoạt động 3:
4.Củng cố- dặn dò:
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì ?
- ghi đầu bài.
* Cho HS quan sát BĐ thế giới, xác định vị trí, giới hạn của châu Mĩ?
- Y/c HS quan sát lược đồ các hình ảnh và đọc các thông tin trong sgk, thảo luận nhóm.
* Em có nhận xét gì về thiờn nhiờn của Châu Mĩ?
* Y/c quan sát bản đồ phân tầng độ cao, nêu:
+ Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì? 
- Lãnh thổ châu Mĩ có các đới khí hậu nào?
- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A - ma - dôn đối với khí hậu của Châu Mĩ?
* Du lịch Châu Mĩ qua màn ảnh nhỏ
* Trò chơi: Ô cửa bí mật
- Chuẩn bị bài sau.
Hs hát 
- HS nêu.
- Lớp nhận xét
*HS quan sát và nêu: châu Mĩ nằm hoàn toàn bán cầu Tây; gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
* HS thảo luận nhóm 4 điền PHT.
- Các nhóm trình bày
- Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú.
*Địa hình châu Mĩ cao ở phía Tây, thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía Đông.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới. Nơi đây được ví là lá phổi xanh của trái đất.
- HS tham gia chơi.
Bổ sung kiến thức 
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao 
BT1;điền đúng vào ô trống BT2. 
2.Kĩ năng: 
 - Thuộc một số câu ca dao trong bài
3. Thái độ
- GD HS giữ gìn những truyền thống quý báu của ông cha ta từ xưa đến nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’ – 5’
30’
 3’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS chữa bài tập 2.
- Ghi đầu bài
* Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập.
- Nhận xét, kết luận các câu tục ngữ, ca dao đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Tổ chức cho HS chơi Hái hoa dân chủ. 
+Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.
+Trả lời đúng một từ hàng ngang được nhận một phần thưởng.
+Trả lời đúng ô hình chữ S là người đạt giải cao nhất.
-Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
HS hát 
- 1,2 HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS thảo luận, viết kết quả thảo luận vào phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS viết vào vở:
b)Lao động cần cù:
 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 
Có công mài sắt có ngày nên kim
d) Nhân ái:
-Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS thi giải ô chữ .
- HS đọc thuộc một số câu ca dao.
Bổ sung kiến thức 
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 
Tiết 1	TOÁN
THỜI GIAN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động .
 2.Kĩ năng:
 - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. 
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT. Bảng phụ 
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
 2’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* Biết cách tính thời gian
4. Luyện tập:
*Bài 1: 
*Bài 2:
5.Củng cố - dặn dò:
- Kiểm tra HS chữa bài 1, 2.
- ghi đầu bài.
*Bài toán 1:
- Y/c HS đọc bài toán.
- Phân tích đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
- Y/c HS nhận xét và nêu cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.
Bài toán 2:
- Y/c HS đọc và giải bài toán 2.
- Y/c HS đổi đơn vị đo thời gian trước khi thực hiện phép tính.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Cả lớp làm vào vở
*Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát 
- HS chữa bài 1, 2.
*
Tóm tắt:
S = 170 km
 V = 42,5 km/giờ
 T = .? giờ
Bài giải:
Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 ( giờ)
Đáp số: 4 giờ
- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
Tóm tắt:
V = 36 km/ giờ
 S = 42 km
 T =  ? giờ
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là.
42 : 36 = ( giờ)
 giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút.
Đáp số: 1 giờ 10 phút
*HS lên bảng làm
S (km)
35
10,35
108,5
81
 V 
(km/ giờ)
14
4,6
62
36
 T 
 ( giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
*	Bài giải:
a) Thời gian đi của người đi xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ)
0,75 giờ = giờ = giờ
1,75 giờ = 1giờ = 1 giờ 45 phút
b) Thời gian chạy của người đó là.
2,5 : 10 = ( giờ) = giờ.
 giờ = 15 phút
Đáp số: a. 1 giờ 45 phút
 b. 15 phút
- HS lắng nghe.
Bổ sung kiến thức 
Tiết 3	CHÍNH TẢ
NHỚ VIẾT - CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nghe - viết chính xác đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đấtđến hết trong bài thơ Cửa sông
 - Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên :Bảng phụ.PHT
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’– 5’
30’
2’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
4. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
5.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2,:
6. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1 HS lên bảng viết.
- ghi đầu bài.
*Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
*Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Cho HS luyện đọc và viết các từ trên
- Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ thế nào?
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
 -Kết luận về lời giải đúng:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 
HS hát 
- Đọc và viết: Ơ-gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô
* 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi,...
* HS nêu: con sóng, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non
- Đoạn thơ có 4 khổ. Lùi vào 1 ô, rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ. Giữa các khổ thơ để cách một dòng
*HS nhớ viết chính tả.
* HS đọc BT và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày: 
Tên riêng :Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 
Tên địa lí: Ấn Độ, Thái Lan,
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt
Bổ sung kiến thức 
Tiết 2	KHOA HỌC:
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau
2. Kĩ năng:
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
3. Thái độ:
- Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: PHT. Tranh 
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
2’
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát.
* Hoạt động 2: Thực hành.
4.Củng cố- dặn dò:
- Nêu các điều kiện để hạt có thể nảy mầm?
Quan sát.
*Bước 1: làm việc theo nhóm.
- HD HS:
+ Tìm chồi trên vật thật.
+ Chỉ vào hình vẽ trong sgk và nói về cách trồng mía.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ xung.
* GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
* GV phân khu cho các nhóm, các nhóm trưởng điều khiển để trồng cây bằng thân hoặc bằng cành.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát 
- 3 HS nêu.
*Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình , các nhóm khác bổ xung.
* HS thực hành trồng cây bằng cành hoặc bằng hạt.
Bổ sung kiến thức 
	Tiết 3	KĨ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máybay trực thăng
 2.Kĩ năng: 
 - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình..
3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình
2. Học sinh: SGK.Bộ lắp ghép 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’ – 2’
30’
1’ – 3’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn lắp.
.
4. Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Ghi đầu bài.
* Cho HS quan sát mẫu may bay trực thăng đã lắp sẵn.
+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần có mấy bộ phận ? Hãy kể các bộ phận đó.
*Hướng dẫn chọn các chi tiết.
+ GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
+ Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
+ GV hướng dẫn HS lắp máy bay trực thăng theo các bước sgk.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát 
- HS CB đồ dùng
* HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Cần có 5 bộ phận: lắp thân và đuôi máy bay, lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp ca bin, lắp cánh quạt 
* HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
+ Lắp thân và đuôi máy bay
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ
+ Lắp ca bin
+ Lắp cánh quạt
+Lắp càng máy bay
- HS nêu ND bài
Bổ sung kiến thức 
	Tiết 3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu thế nào là liên kết bằng từ nối.
- Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn
 2.Kĩ năng: 
 - Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
3. Thái độ:
- HS có hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bảng phụ..PHT
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*Hiểu cách nối các vế câu trong bài bằng từ ngữ nối.
4.Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
5. Củng cố -dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91-92 SGK
- Ghi đầu bài.
*Bài 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp
-Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Kết luận: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối
*Bài 2
- Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên
- Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài
*Gọi HS đọc phân ghi nhớ
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
* Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau.
HS hát 
- Trò chơi: Đồng hồ khởi động.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làmviệc theo cặp.
- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến
+Từ “hoặc” có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo
+ Cụm từ “vì vậy” có tác dụng nối câu 1 với câu 2
- Nối tiếp nhau trả lời:
* Các từ ngữ: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,đồng thời,... 
- 3HS nối tiếp nhau đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
* HS làm bài theo nhóm.
- HS báo cáo kết quả làm việc:
*1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài theo nhóm.
-

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_do_the_tich.doc