Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 3

I.Mục đích, yêu cầu:

Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.

Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.

II. Chuẩn bị:

 - GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về một anh hùng, danh nhân ở nước ta và nêu ý nghĩa câu chuyện đó.

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Xung quanh ta hẳn không ít nguời những con nguời tốt với những việc làm tốt họ đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. Trong tiết kể chuyện hôm nay mong các em hãy kể cho nhau nghe những điều mà em tận mắt chứng kiến đó – GV ghi đề lên bảng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? 
H: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? Vì sao? 
H: Nêu ghi nhớ?
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: : GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu: Nguyên nhân xảy ra cuộc phản công:
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân câu hỏi:
H: Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
 (…Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh mới ông sang để bắt cóc ® Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.)
HĐ 3 : Tìm hiểu :Diễn biến –ý nghĩa cuộc phản công:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 theo nhóm bàn thảo luận trả lời các nội dung sau:
H: Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo? 
H:Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp ?
H: Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
H: Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV Lắng nghe, chốt ý:
 *Tôn Thất Thuyết: Lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tâp, sẵn sàng đánh Pháp
 *Cuộc phản công do Tôn Thất Thuyết chỉ huy diễn ra lúc 1 giờ sáng ngày 5-7-1885, quân ta nổ tiếng súng đại bác rầm trời, lửa cháy rừng rực, các đạo quân tấn công đồn Mang Cá và toà khâm sứ. Bị đánh bất ngơ,ø Pháp bối rối nhưng nhờ có ưu thế vũ khí Pháp cố thủ đến sáng phản công lại …
 *Ý nghĩa: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân câu hỏi:
H: Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới? ( …Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp.)
H: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
(…Từ đó phong trào chống Pháp nổ lên mạnh mẽ khắp cả nước kéo dài đến cuối thế kỉ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương khê.)
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ (như phần in đậm trong SGK). 
-HS nghe và nhắc lại đề bài.
-HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc thầm nội dung SGK và thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung GV y/c.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS đọc phần bài học SGK.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV cho HS nêu bài học.
 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
KĨ THUẬT (T3)
THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS nắm được quy trình thêu dấu nhân , biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được mũi thêu dấu nhân , các mũi thêu tương đối đều nhau .Thêu được ít nhất năm dấu nhân.
- Rèn luyện HS kĩ năng quan sát nhận xét.
II. Chuẩn bị:	GV: Một số sản phẩm thêu dấu nhân.
	 HS +GV: một mảnh vải, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1. Ổn định: .
	2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.
	3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học.
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV đưa mẫu giới thiệu mũi dấu nhân, yêu cầu HS kết hợp quan sát mẫu và hình 1 SGK trả lời:
H-Nêu đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải? Mũi thêu dấu nhân trang trí ở đâu?
-GV nhận xét chốt lại: 
 * Bề phải: Gồm những mũi thêu giống nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song.
 * Bề trái: Hai đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.
 * Ứng dụng thêu ơ ûcác sản phẩm may mặc: váy, áo, vỏ gối, hay trang trí khăn tay,..
Hoạt động2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2 kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK , trả lời câu hỏi:
H: Hãy nêu các bước thêu dấu nhân? 
- GV nhận xét và chốt lại:
*Bước 1: Vạch dấu đường thêu dấu nhân: Cắt vải, vạch dấu hai đường thêu song song trên vải cách nhau 1cm.
*Bước 2: Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu (thêu theo chiều từ phải sang trái).
-Yêu cầu HS quan sát hình 3; 4 để nêu cách bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân – GV hướng dẫn hai mũi thêu đầu – Sau đó gọi 2-3 lên bảng thêu các mũi tiếp theo – GV quan sát uốn nắn.
- GV nhắc HS cần chú ý: 
 *Thêu theo chiều từ phải sang trái.
 * Các mũi thêu đựoc thực hiện luân phiên trên hai đường dấu song song.
 *Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất..
 * Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
-Cuối tiết GV chọn bài làm đẹp, đúng cho lớp quan sát.
-HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2 kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK, trả lời, HS khác bổ sung.
-HS quan sát hình 3; 4, nêu cách bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân tiếp theo.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
4-Củng cố : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/23.
5-Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
KỂ CHUYỆN: Tiết 3
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.Mục đích, yêu cầu: 
Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Chuẩn bị: 
	- GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về một anh hùng, danh nhân ở nước ta và nêu ý nghĩa câu chuyện đó. 
	3. Bài mới:
	Giới thiệu bài: Xung quanh ta hẳn không ít nguời những con nguời tốt với những việc làm tốt họ đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. Trong tiết kể chuyện hôm nay mong các em hãy kể cho nhau nghe những điều mà em tận mắt chứng kiến đó – GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? (kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia). Thể loại có gì khác so với thể loại kể chuyện lần trước? (chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc câu chuyện của chính em không phải câu chuyện có sẵn). Đối tượng trong câu chuyện là người thế nào? (Người làm việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước) – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài.
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và nêu chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Chỉ giới thiệu tên người và công việc của họ làm) – nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng).
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 cả lớp đọc thầm và trải lời:
 H: Em kể theo gợi ý nào? Nên kể câu chuyện như thế nào? (Ở gợi ý a kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó. Ở gợi ý b: Kể về ai? Người ấy có lời nói hành động gì đẹp? Em nêu được suy nghĩ của mình về hành động của người đó.)
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:
-Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. GV đến từng nhóm nghe HS kể, h/dẫn, uốn nắn. 
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn.
-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn. 
4. Củng cố . Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe; đọc trước phần gợi ý, quan sát hình ảnh có kèm lời bài: “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”.
-GV nhận xét giờ học.
TOÁN: Tiết 13
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Cộng , trừ phân số , hỗn số .
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 
- Giải được bài toán tìm một số biết giá trị của một phân số của số đó .
	- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài.
 HS: Tìm hiểu bài.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp:
	a) Rút gọn rồi tính: b) Tính: 1 
	-GV nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK, nêu yêu cầu của bài và làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS còn lúng túng.
HĐ 2: Sửa bài – chấm điểm.
-Yêu cầu HS thứ tự nhận xét bài trên bảng – GV nhận xét chốt lại cách làm.
Bài 1: Tính : 
a. +==; b. +=+=
c. ++=++==
-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số.
Bài 2: Tính :
a. -=-=; b. 1-=-=-=
c. +-=+-==
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
 + = ? c. 
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
9m 5dm = 9m +m = 9m 7m 3dm = 7m +m =7m
8dm 9cm = 8dm +dm =8dm
12cm 5mm = 12cm +cm = 12cm
Bài 5: Bài giải:
Quãng đường AB dài là: 12 : 3 x 10 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km
-HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4, sgk, nêu yêu cầu của bài và làm bài cá nhân vào vở, thứ tự HS khác lên bảng làm.
-HS thứ tự nhận xét bài trên bảng.
	4. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số
	5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
 Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC: Tiết 6
 LÒNG DÂN ( Tiếp)
 I.Mục đích yêu cầu: 
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi cảm ,khiến ;biết ngắt giọng , thay đổii giọng đọc phù hợp tình cách nhân vật và các tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa vở kịch :Ca ngợi mẹ con dì Năm mưu trí , dũng cảm lừa giặc cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
	II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Tranh minh họa SGK.
 HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Lòng dân” và trả lời câu hỏi.(3 phút)
 H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
	 H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
	 -GV nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc (11 phút).
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
-Y/cầu HS đọc thành tiếng vở kịch (có thể chia làm 2 đoạn: đoạn đầu: Từ đầu đến …để chị này đi lấy ; đoạn 2 còn lại)
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: tía, chỉ, nè
* Cho HS đọc theo tốp (5em) trước lớp (lặp lại 2 lượt).
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(12 phút).
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 – GV nhận xét chốt lại.
H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
(An đã trả lời lấp lửng: “Cháu kêu bằng ba chứ không phải tía”)
-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận xét chốt lại:
Ý 1: Giặc thất bại trong việc hăm dọa, dỗ dành An.
-Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2–GV nhận xét chốt lại.
H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
(Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ ở đâu, rồi dì nói tên, tuổi của chồng, tên của bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.)
-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2 – GV nhận xét chốt lại:
Ý 2: Giặc thất bại trong việc xét giấy tờ chồng dì Năm..
H: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
(Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.)
-GV tổ chức HS thảo luận nêu ý nghĩa đoạn kịch, GV chốt lại:
Ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(11 phút).
-GV h/dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
 Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức HS từng tốp 6 em đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
-1 HS giỏi đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
-HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em).
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1, HS khác bổ sung.
-HS nêu ý đoạn 1.
-HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. 
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nêu đại ý của bài.
-HS đọc ý nghĩa.
- Cứ 6 HS đọc theo vai, HS khác n/xét xem bạn đọc đã thể hiện phù hợp giọng nhân vật chưa.
-HS n/xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
	4. Củng cố: 	- Nêu ý nghĩa đoạn, GV kết hợp giáo dục HS.
	5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy”.
 - Nhận xét tiết học,
HÁT NHẠC : Tiết 3
Ôn bài hát : REO VANG BÌNH MINH - Tập đọc nhạc :TĐN soÁ 1
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo Vang Bình Minh
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 1: “Cùng Vui Chơi”
- Giới thiệu bài TĐN Số 1.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 1.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Reo Vang Bình Minh
+ Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
4. Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học .
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC : Tiết 6
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “Đua ngựa”
I.Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, dóng thẳng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng kỹ thuật, đều, đẹp và đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II. Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 gậy tre. 
III. Nội dung phương pháp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
+ Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu”.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
+ Kiểm tra bài cũ :
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ : 
MT: HS tập hợp hàng nhanh, dóng thẳng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng kỹ thuật, đều, đẹp và đúng khẩu lệnh.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi“Đua ngựa”. 
MT: HS chơi đúng luật, tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Đi thả lỏng - di chuyển đội hình.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
CB XP
TẬP LÀM VĂN: Tiết 5
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích, yêu cầu:
	-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến 

File đính kèm:

  • docT3.doc