Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 18

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Ôn tập các kiến thức, kỹ năng đạo đức đã học ở HK I

- Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm về hành vi đạo đức thường gặp trong thực tế.

- Có ý thức thực hiện theo các điều đã học.

II. Đồ dùng:

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Kiểm tra tập đọc
+ Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc.
- Bài 3: Trình bày cái hay của câu thơ.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS đọc lại bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Tiến hành như tiết 1.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- YC HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- YC HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc YC bài.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Hãy đọc tên các bài tập đọc Giữ lấy màu xanh.
- Cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, có mấy hàng ngang?
- YC HS làm việc theo nhóm và báo cáo, 1 nhóm làm vào bảng phụ rồi trình bày.
* Gợi ý HS giở mục lục sách tìm cho nhanh.
- GV chốt bài làm đúng.
- 1 HS đọc YC bài.
- Nhận xét để HS thấy được những nét hay của câu thơ và biết cách trình bày thành bài viết.
- YC HS tự làm.
- GV giúp HS hoàn thành bài viết.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập tiết 3.
- 2 HS đọc bài.
- HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc YC bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 4, 1 nhóm làm vào bảng phụ rồi báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc YC và nội dung bài tập.
- Đọc lại bài Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây, nhớ những câu thơ hay.
- Nêu những câu thơ mình yêu thích và nêu ý kiến về câu thơ đó.
- Viết vào vở thành đoạn văn trình bày cái hay của câu thơ yêu thích có trong hai bài thơ.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Tiết 4: Địa lí
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
( Đề do nhà trường ra)
Tiết 5: Thể dục
( Thầy Cao dạy)
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP 	
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Tính diện tích hình tam giác.
 - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
 - Làm các bài tập 1, 2, 3.
 - Nhác nhở HS chăm chỉ làm bài tập và trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
 - Ê ke và các hình vẽ ở các bài; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Tính diện tích hình tam giác.
- Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
- Bài 3: Tính diện tích hình tam giác vuông.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- YC HS chữa bài 1 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- YC HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng, sau ®ã chØ vµo h×nh tam gi¸c ABC vµ nªu : Coi AC lµ ®¸y, em h·y t×m ®­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y AC cña h×nh tam gi¸c ABC.
- GV yªu cÇu HS t×m ®­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y BA cña h×nh tam gi¸c ABC.
- GV yªu cÇu HS t×m c¸c ®­êng cao t­¬ng øng víi c¸c ®¸y cña h×nh tam gi¸c DEG.
- H×nh tam gi¸c ABC vµ DEG lµ tam gi¸c g× ?
- Nh­ vËy trong h×nh tam gi¸c vu«ng hai c¹nh gãc vu«ng chÝnh lµ ®­êng cao cña tam gi¸c.
- Nhận xét, kết luận.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- HD để HS nêu cách tính diện tích.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Nh­ vËy ®Ó tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c vu«ng chóng ta cã thÓ lµm nh­ thÕ nµo ?
* Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. Đo rồi tính diện tích
- Nhận xét các kết quả đo.
- Đọc từng yêu cầu tính diện tích ở câu b).
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét chữa bài.
S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
 b, 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m2)
- HS ®äc ®Ò bµi trong SGK.
- HS trao ®æi víi nhau vµ nªu : §­êng cao t­ơng øng víi d¸y AC cña h×nh tam gi¸c ABC chÝnh lµ BA v× ®i qua B vµ vu«ng gãc víi AC
- §­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y BA cña tam gi¸c ABC chÝnh lµ CA.
- §­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y ED lµ GD.
§­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y GD lµ ED.
- Lµ c¸c h×nh tam gi¸c vu«ng.
- Nghe.
- HS ®äc ®Ò bµi trong SGK
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi gi¶i
a, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c vu«ng ABC lµ 
3 x4 : 2 = 6 (cm2)
b, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c vu«ng DEG lµ
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
- Muốn tính diện tích hình r vuông, ta lấy tích dộ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- Lớp nhận xét.
- Nêu YC bài và tìm hiểu đề.
a) Tự đo rồi ghi kết quả vào vở: AB = DC = 4cm 
 AD = BC = 3cm
 b) Tự đo rồi ghi kết quả vào vở: MN = QP = 4cm 
 MQ = NP = 3cm
 ME = 1cm; EN = 3cm
- Nêu cách tính diện tích hình đó.
- Làm vào vở, 1 em giải ở bảng phụ, rồi nhận xét, chũa bài.
Bài giải:
Diện tích hình r MQE là:
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm)
Diện tích hình r ENP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích ENP:
1,5 + 4,5 = 6 (cm)
Diện tích hình r EQP là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm)
Đáp số: 6 cm2
Tiết 2: Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng:
- Hình và thông tin trang 73 SGK.
- Bộ phiếu chơi trò chơi tiếp sức.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Phân biệt ba thể của chất.
- Sự chuyển thể của nước.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét về kiến thức học kì I của HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức. 
- HD cách chơi: 2 đội thi đính nhanh các phiếu có ghi các chất vào các cột phù hợp.
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
+ C« cã bé phiÕu ghi tªn mét sè chÊt, mçi phiÕu ghi tªn mét chÊt: C¸t tr¾ng; ¤-xi; N­íc ®¸; Cån; Nh«m; Muèi; H¬i n­íc; §­êng; X¨ng; DÇu ¨n; N­íc; Ni-t¬
+ Trªn b¶ng cã 2 néi dung gièng nhau nh­ sau:
 B¶ng " Ba thÓ cña chÊt "
- GV chia líp thµnh 2 ®éi tham gia ch¬i.
- Khi GV h« " B¾t ®Çu ": Ng­êi thø nhÊt cña mçi ®éi rót mét tÊm phiÕu bÊt k× ®äc néi dung phiÕu råi nhanh lªn b¶ng d¸n tÊm phiÕu ®ã lªn cét t­¬ng øng trªn b¶ng. Ng­êi thø nhÊt d¸n xong th× ®i xuèng, ng­êi thø hai l¹i lµm tiÕp c¸c b­íc nh­ ng­êi thø nhÊt. §éi nµo g¾n xong c¸c phiÕu tr­íc vµ ®óng lµ th¾ng cuéc.
B­íc 2: TiÕn hµnh ch¬i.
B­íc 3: Cïng kiÓm tra, ph©n th¾ng thua
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Nêu cách chơi: Ghi nhanh đáp án vào bảng nhóm. Nhóm nào nhanh, lắc chuông, được quyền trả lời.
- Nhận xét, kết luận: 1 – b; 2 – c; 3 – a.
- Yêu cầu HS quan sát hình và nói về sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét, kết luận: Nước có thể ở thể lỏng, thể khí, thể rắn. Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học.
- Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?: 
- Nêu yêu cầu: Thi kể các chất ở thể lỏng, khí, rắn; các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Hỗn hợp.
- HS lắng nghe. 
- Nêu tên ba thể thường gặp của chất, mô tả đặc điểm.
- Tiến hành chơi.
- Nhắc lại đặc điểm các thể của chất.
- Quan sát nêu trước lớp.
- Lắng nghe.
- Các nhóm ghi nhanh ra nháp trong 2 phút.
- Trình bày.
Tiết 4: Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Hoạt động dạy học :
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Kiểm tra tập đọc
+ Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 2: Điền từ ngữ vào bảng Tổng kết vốn từ về môi trường.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS đọc lại bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Tiến hành như tiết 1.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- YC HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- YC HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc YC bài.
- HD để HS hiểu rõ thêm về môi trường: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển. Ngoài ra còn có địa quyển.
- HD mẫu và cách tìm:
- Các sự vật trong môi trường
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Địa quyển
Rừng; con người; thú (hổ báo, cáo, chồn, khỉ); chim (cò, vạc, đại bàng) cây cối (xà lách, cải, cam, quýt)
Sông, suối, ao, hồ, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc YC bài.
- Nêu lại một số yếu tố tạo nên môi trường.
- Thảo luận theo tổ. 
- Những hành động bảo vệ môi trường
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Địa quyển
Trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; buôn bán động vật hoang dã.
Giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp; xử lý rác thải; chống ô nhiễm bầu không khí
- HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
Tiết 5: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Hoạt động dạy học :
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Kiểm tra tập đọc
- Bài 2: Nghe viết bài Chợ Ta - sken.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS đọc lại bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Tiến hành như tiết 1.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- YC HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- YC HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn nghe-viết bài Chợ Ta-sken:
- Đọc bài viết chính tả.
- Khắc sâu cho HS cách ghi nhớ chính tả.
- Đọc cho HS viết.
- Chấm một số vở, nhận xét
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- 2 HS đọc bài.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- Đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 2 em đọc trước lớp, cả lớp nhớ các chi tiết.
- Mô tả lại cảnh chợ Ta-sken.
- Viết ra nháp các từ khó.
- Viết chính tả vào vở.
- Tự kiểm tra và sửa lỗi.
Tiết 3: Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TIẾT 2 ) 
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
- Giáo dục HS yêu quý vật nuôi.
II. Đồ dùng:
- Một số thức ăn nuôi gà.
- Phiếu học tập kẻ bảng phân loại và cách sử dụng thức ăn nuôi gà.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Tìm hiểu tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất bột đường, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em h·y nªu t¸c dông cña thøc ¨n ®èi víi gµ nu«i.
- Nªu c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ mµ em biÕt.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- YC HS th¶o luËn nhãm nh÷ng c©u hái sau làm vào phiếu học tập:
+ Em h·y nªu t¸c dông cña thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, vi-ta-min, thøc ¨n tæng hîp cho gµ
+ Em h·y kÓ tªn mét sè thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, vi-ta-min cho gµ.
- Cho ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi tr­íc líp, nhãm kh¸c n/ x, bæ sung.
- Chèt l¹i
- Cho HS ®äc môc Thøc ¨n hçn hîp SGK.
- Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ thøc ¨n hçn hîp?
- Cho gµ ¨n thøc ¨n hçn hîp cã t¸c dông g×?
- KL l¹i råi cho HS ®äc ghi nhí.
- Nhận xét, thống nhất các ý kiến.
- Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Có những loại thức ăn cần cung cấp nhiều như bột đường, đạm; có những loại cần cung cấp rất ít nhưng không thể thiếu như vi-ta-min, khoáng.
- Nêu các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá.
- V× sao ph¶i sö dông nhiÒu lo¹i thøc ¨n ®Ó nu«i gµ?
- V× sao khi cho gµ ¨n thøc ¨n hçn hîp sÏ gióp gµ khoÎ m¹nh, lín nhanh, ®Î trøng to vµ nhiÒu?
- Em h·y nªu t¸c dông cña thøc ¨n ®èi víi c¬ thÓ gµ?
- Cho HS liªn hÖ víi viÖc nu«i gµ ë gia ®×nh.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nuôi dưỡng gà.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Đọc mục 2, làm vào phiếu học tập.
- Trao đổi phiếu, kiểm tra.
- Trình bày.
- Ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
 Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Làm các phép tính với số thập phân.
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Làm phần 1, phần 2 bài 1, 2.( HS giỏi làm các bài còn lại)
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Phần 1: Khoanh vào kết quả đúng.
- Phần 2: 
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
+ Bài 2: Viết STP thích hợp.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nêu công thức tính diện tích hình r và chữa bài 1.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Thực hành: 
 - Nêu từng bài, HS chọn đáp án.
- Nhận xét, kết luận, chốt kết quả đúng. 
Bài 1: ý B; Bài 2: ý C; Bài 3: ý C.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét cho HS sửa bài, chốt kết quả đúng. 
a. 85,9; b. 68,29; c. 80,73	; d. 31
- YC HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
 a, 8m5dm = 8,5m
 b, 8m25dm2 = 8,05m2
 * Bài 3, 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- HD để HS thống nhất hướng giải.
- Chữa bài, nhận xét. 
- Tìm giá trị của x 
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Hình thang.
- Tự làm bài cá nhân.
- HS nêu ý kiến, khoanh trên bảng.
- Làm vào vở, 1 em làm ở bảng.
- Tự kiểm tra rồi chữa bài.
- Ghi ra nháp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự rồi nêu mối quan hệ.
- Làm vào vở.
- Thảo luận nhóm 4 tìm được cách giải.
* Làm vào vở. 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm)
Đáp số: 750 (cm).
- Kiểm tra chéo vở.
* Làm nhanh vào vở. Nêu thêm những giá trị của x mà vẫn phù hợp.
Tiết 2: Âm nhạc
(Thầy Thắng dạy)
Tiết 3: Tin Học
( Cô Mai dạy)
Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Khoa học 
HỖN HỢP
Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng).
 - HS biết tạo 1 số hỗn hợp gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng:
 - Muối, mì chính, hạt tiêu, đường, thìa nhỏ, cốc.
 - Hỗn hợp chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước).
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Thực hành”Trộn gia vị”.
- Quan sát, thảo luận.
- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+ Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- YC HS thảo luận, đàm thoại.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: 
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo luân nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp từ các hình.
+ Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
* Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
- Luyện tập.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1
+Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2
+Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3
*Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
*Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
*Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Dung dịch”.
-2 HS kể tên.
-Lớp nhận xét
- Đọc mục Thực hành, thí nghiệm. 
- 2 em lên trước lớp làm thí nghiệm.
- Các nhóm thực hành
- Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành. Nêu nhận xét
- Đại diện các nhóm nêu nhận xét và công thức trộn gia vị.
- HS quan sát, thảo luận. 
- Đại diện HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+Hình 1: làm lắng
+Hình 2: Sàng, sảy
+Hình 3: Lọc
+HS nêu thành phần của không khí và kết luận
- HS kể thêm một số hỗn hợp các em được biết
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới
- HS đọc lại nội dung bài học.
Tiết 2: Tiếng Anh
( Cô Ngọc dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
* GDKNS: Giáo dục HS biết thể hiện sự cảm thông ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân
 II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hướng dẫn viết thư.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu cấu tạo bài văn viết thư.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HS đọc đề bài.
- Xác định rõ đối tượng nhận thư.
-Xác định rõ mục đích viết thư.
- Sử dụng cách xưng hô, lời lẽ phù hợp có tình cảm giữa người viết và người gửi.
- YC HS đọc gợi ý SGK.
- YC HS làm bài vào vở.
- YC HS trình bày bài.
- GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng khi làm bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc gợi ý SGK.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS trình bày bài.
Tiết 4: Mĩ thuật( Thầy Thắng dạy)
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Toán
HÌNH THANG 	
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- Nhận biết hình thang vuông.
- Làm các bài tập 1, 2, 4.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ có các hình trong sách. Ê ke.
III. Hoạt động dạy học 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hình thành biểu tượng về hình thang: 
- Nhận biết đặc điểm của hình thang:
- Bài 1: Hình nào là hình thang?
- Bài 2: Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Bài 4: Trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chữa bài 1 phần 2. 
- Nhận xét,đánh giá. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV vÏ lªn b¶ng h×nh vÏ "c¸i thang", h×nh thang ABCD nh­ SGK. 
- Em h·y t×m ®iÓm gièng nhau gi÷a h×nh c¸i thang vµ h×nh ABCD.
- GV nhËn xÐt c¸c ý kiÕn cña HS. - GV yªu cÇu HS sö dông bé l¾p ghÐ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_18.doc