Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nghĩa thầy trò

Cho HS làm bài tập 1

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn

-Gv giaoviệc . Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại giữa các nhân vật .

-Cho HS làm bài tập 2

-Cho HS tiếp nối nhau đọc bài tập

Mỗi em đọc thầmlại tất cả bài tập 2

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3749 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nghĩa thầy trò, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thôùng dân tộc .
- Chuẩn bị bài “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”
-HS lắng nghe.
-1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm từng dòng, suy nghĩ, phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm.
Trao đổi cặp để làm bài.
-Hs làm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm; đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc bài tập. Lớp đọc thầm.
Trao đổi cặp để làm bài.
-Hs làm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm; đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: 
TOÁN -TIẾT 127:
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- HS đại trà làm được các bài tâp1. HS khá giỏi làm được hết các bài trong SGK.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK, SGV, phiếu bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
A/Kiểm tra bài cũ 5’ :
-HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên và thực hiện phép tính : 
3 giờ 24 phút x 6 =
-GV nhận xét ghi điểm 
B/Bài mới : 
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
12’
16’
4’
a)Giới thiệu bài: Chia một số đo thời gian cho một số
b)Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số 
Ví dụ 1 :
-Cho HS đọc và nêu phép tính tương ứng
-Cho HS thảo luận cách đặt tính và thực hiện 
-Gv nhận xét 
Ví dụ 2:
-GV cho Hs đọc và nêu phép tính tương ứng
-Gv cho HS đặt tính và thực hiện phép tính chia trên bảng 
-Gv cho HS thảo luận nhận xét nêu cách thực hiện 
-GV cho HS nêu nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số
Luyện tập: 
FBài 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Gọi 4 HS lên bảng làm ( làm trong phiếu bài tập Bài a,b HS trung bình, yếu : c,d HS khá giỏi 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
FBài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Nêu cách giải và tự giải bài toán 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
4/Củng cố dặn dị : HS nêu cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số
- HS nghe.
hút 32 giây : 3 = ?
- Đặt tính
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây 
7giờ 40 phút : 4 = ?
Số đo đơnvị giờ không chiahết và còn dư 3 giờ 
Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và chia tiếp 
-HS nêu – HS nhận xét 
-Tính: 24 phút 12 giây : 4 = 6 giờ 3 giây 
35 giờ 40 phút : 5 =7 giờ 8 phút 
10 giờ 48 phút : 9 =1 giờ 12 phút 
18 ,6 phút : 6 = 3,1 phút 
HS kiểm tra cặp đôi 
 Giải:
Thời gian người thợ làm 3 dụng cụ 
12giờ -7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút 
Trung bình làm một dụng cụ hết sốthời gian : 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút 
Rút kinh nghiệm: .
KHOA HỌC:
Chương: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI :CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I/MỤC TIÊU :
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình trang 104, 105 SGK.
Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
HS : SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A/ Kiểm tra bài cũ 4’: “ Ôn tập :Vật chất và năng lượng”
 Các phương tiện máy móc lấy năng lượng từ đâu ?
 Kể tên các năng mà em biết ?
 - Nhận xét ghi điểm 
B/ Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
9’
9’
9’
2’
Giới thiệu bài : “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”
 Hoạt động : 
 a) HĐ 1: Quan sát.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK:
 Bước 2: làm việc cả lớp.
 GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
 b) HĐ 2: Thực hành với vật thật.
 Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoăc nhụy.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ.
 Kết luận:
 Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy.
 c) HĐ 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
 GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy.
C/ Củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 105 SGK.
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: “Sự sinh sản của thực vật có hoa”
- HS nghe.
- HS chỉ vào nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 SGK.
- HS cho biết hoa nào là hoa mướp đực, hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
Hình 3 : Nhị đực; hình 4 : Nhụy.
Hình 5a: Hoa mướp đực; hình 5b: Hoa mướp cái.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau :
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, nhụy. 
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và ghi vào bảng phân loại. 
 - Một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đã sưu tầm được.
- Các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa.
Lớp nhận xét 
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy.
-HS đọc.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC:
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN 
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn văn phù hợp với nội dung miêu tả. 
 - Hiểu ND và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra :- Kiểm tra 2HS nối tiếp hau bài : Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi.
C.Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
10’
11’
11’
2’
1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ).
-Lưu ý các từ khó :trẩy quân, dứt, thoăn thoắt, vót ,giã thóc 
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 : H:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? 
Giải nghĩa từ :hội, trẩy quân.
Ý 1:Nguồn gốc của hội thi.
Đoạn 2:H:Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
Giải nghĩa từ :nhanh như sóc, bóng nhẫy.
Ý 2:Việc lấy lửa.
Đoạn 3: H:Tìm những chi tiết cho hấy những người tham gia phối hợp rất nhịp nhàng, khéo, léo. Giải nghĩa từ :uốn lượn.
Ý 3:Sự phối hợp trong khi thi.
Đoạn 4:
H: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? 
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm như mục I
-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 :"Hội thi bắt đầu bằng thổi cơm ". Chú ý nhấn mạnh : 
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
C/Củng cố,dặn dò :
Nêu nội dung bài + ghi bảng 
Chuẩn bị bài" Tranh làng Hồ "
HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ .. 
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
....một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của người thi.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
Mỗi người mỗi việc , vừa nấu cơm , vừa đan xen uốn lượn trên sân đình .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi.
-Đó là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp tài tình 
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ MỤC TIÊU:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
A/Kiểm tra bài cũ 5’ :
-Cho HS đọc đoạn màn kịch : Xin thái sư tha cho đã được viết lại.
-Bốn HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 
-Gv nhận xét tuyên dương 
B/Bài mới :
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
31’
3’
-Giới thiệu bài:
Luyện tập 
-Cho HS làm bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn 
-Gv giaoviệc . Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại giữa các nhân vật .
-Cho HS làm bài tập 2 
-Cho HS tiếp nối nhau đọc bài tập 
Mỗi em đọc thầmlại tất cả bài tập 2 
-Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch 
-Cho HS làm việc theo nhóm 
-Cho HS trình bày 
-Gv nhân xét bài làm của từng nhóm 
-Cho HS làm bài tập 3 
-Gv giao việc : Nhóm tự phân vai để luyện đọc 
-Các nhóm thi nhau đọc 
-Gv nhận xét 
 4/Củng cố ,Dăn dò:Gv nhận xét tiết học 
Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình
-Một HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích 
-3HS tiếp nối nhau đọc 
-HS đọc thầm bài tập 2 
-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm 5 em trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy hoặc bảng nhóm 
-Từng nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét 
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------
TOÁN -TIẾT 128:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : HS biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS đại trà làm được các bài tâp1(c,d), 2(a,b), 3, 4. HS khá giỏi làm được hết các bài trong SGK.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng nhóm ,bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
A/Kiểm tra bài cũ 5’ :
-HS nêu cách thực hiện chia sốđo thời gian cho một số và làm bài tập 2 
-GV nhận xét ghi điểm 
B/Bài mới :
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
3’
-Giới thiệu bài:Luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
FBài 1: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS tự làm, cả lớp làm vào vở 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBaØi 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV gợi ý : Thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi bài 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS trao đổi cách giải 
FBài 4: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS làm vào vở và nêu cách làm 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 Muốn so sánh các số đo thời gian ta cần đưa về cùng đơn vị đo để so sánh 
 4/Củng cố-Dăn dò : 
Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở 
Chuẩn bị : Luyện tập chung 
Nhận xét
-HS thực hiện 
a/9 giờ 42 phút b/ 12phút 4 giây 
c/ 14 phút 52 giây d/ 2 giờ 4 phút 
-Lớp nhận xét
HS thực hiện 
a/ 10 giờ 15 phút b/10 55 phút 
c/ 2 phút 59 giây d/ 25 phút 9 giây 
-Lớp nhận xét
Tóm tắt 
1 sản phẩm :1 giờ 8 phút 
Lần 1 : 7 sản phẩm 
Lần 2 : 8 sản phẩm ? sản phẩm 
Cách 1 : Tính tổng số sản phẩm rồi nhân với thời gian làm một sản phẩm 
Cách 2 : Tính thời gian mỗi lần làm rồi cộng kết quả lại với nhau 
Lớp nhận xét 
-HS đọc
-Hs làm và nêu kết quả 
-Lớp nhận xét 
- HS nêu các kiến thức đã học : Nhân số đo thời gian với một số ; Chia số đo thời gian cho một số
Rút kinh nghiệm:
KỸ THUẬT:
LẮP XE BEN(Tiết 3)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
*Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỷ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
15’
14’
5’
1/Giới thiệu bài:
-GVgiới thiệu bài và nêu MĐ,YC của b/học
Hoạt động 3:
HS thực hành lắp xe ben
a)Chọn chi tiết
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
Và xếp theo từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận
-Trước hết HS thực hành
-GV nhắc HS một số chú ý
+Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H2)
+Lắp (H3)
+Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
c)Lắp xe ben 
-HS lắp xe ben theo các bước trong SGK
-Chú ý lắp theo các bước đã thực hiện
-Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra 
Nâng lên hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 4:Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc chỉ định mộtsố em.
-GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK
-Cử nhóm 3-4 HS đánh giá
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
qua cách đánh giá
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
2/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét thái độ học tập của HS
-Hoàn thành sản phẩm tiết sau tiếp tục thực hành.
-HS nghe
-HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp năm suối nước nóng Hội Vân vững quy trình lắp xe ben.
-HS quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
-HS trưng bày sản phẩm
-HS tổ chức đánh giá
TOÁN -TIẾT 129:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : Biết:
Biết cộng trừ, nhân, chia ssố đo thời gian.
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm được các bài tâp1,2a, 3, 4(dòng 1,2). HS khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
A/Kiểm tra bài cũ 5’õ :HS làm bài tập 3 
GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
2’
1’
-Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
-Hướng dẫn HS làm bài tập 
 FBài 1: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS làm vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách làm 
-HS làm và trình bày kếtquả 
-Gọi HS nêu cách làm 
Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 4:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Gọi HS trình bày 
-Gv nhận xét 
4/Củng cố :HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian 
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở 
Chuẩn bị : Vận tốc 
-Nhận xét 
-HS đọc 
-HS làm việc cá nhân 
-Lớp nhận xét. 
-HS làm vào vở:
Kết quả:
a/ 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút 
b/ 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút 
@Cách 1: Tính thời điểm Hồng đến bằng cách thời điểm hẹn cộng với thời gian đến muộn được kết quả bao nhiêu trừ đi thời điểm Hương đến 
@Cách 2: Nếu Hồng đến đúng giờ thì Hương phải đợi số phút :
10giờ 40 phút -10 giờ 20 phút = 20 phút 
Vì Hồng còn đến muộn 15 phút nên Hương đã phải đợi thời gian :
20 phút + 15 phút =35 phút 
-HS đọc 
-HS thảo luận 
-HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP THAY THÊÙ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU 
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1.
- Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bút dạ + giấy khổ to để viết đoạn văn BT1 ;2 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra 4’: -Kiểm tra 2HS.
B.Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
3’
1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 FBài 1:
-GV Hướng dẫn HS làm BT1.
-Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn đoạn văn, mời HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt ý đúng
 FBài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
-Gv phát bút dạ, giâý khổ to có 2 đoạn văn cho HS.
-GV dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp, nhận xét, chốt ý .
-Mời HS lên bảng trình bày phương án thay thế của mình.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
 FBài 3:
-GV Hướng dẫn HS làm BT3.
-Hướng dẫn HS giới thiệu.
-Theo dõi, giúp đỡ HS đọc.
-GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết tốt 
C. Củng cố, dặn dò :Về hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ : Truyền thống”
-HS lắng nghe.
-1 Hs đọc nội dung BT1.
-Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự các câu văn.
-2 HS lên bảng 
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc nội dung BT2.
-Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các câu văn.
+ HS phát biểu ý kiến, nêu số câu trong 2 đoạn văn, từ ngữ lặp lại.
-1 HS lên bảng đánh số các câu văn, gạch dưới từ ngữ lặp lại.
-2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại. Lớp trình bày phương án của mình .
-1 HS đọc nội dung BT3.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai?
-HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
-Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS: Sách, báo, truyện viết về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A/Kiểm tra bài cũ 4’ : 
 -Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Vì muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Gv nhận xét ghi điểm.
B/Bài mới :
T.g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
5’
28’
2’
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1 Hs đọc đề bài.
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài.
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết .
-4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK.
-GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện đã học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể 
3/HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận về 

File đính kèm:

  • docTUAN26.doc
Giáo án liên quan