Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Tập làm văn

Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

I. Mục đích, yêu cầu :

- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).

- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp (BT2)

II-Đồ dùng:

- Bảng phụ

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:5’

- HS kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp theo cặp.

- GV nhận xét kết quả ghi chép của HS.

B-Bài mới: 28'

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung bài tập 1.

- HS trao đổi theo cặp .

- HS thi trình bày miệng trước lớp.

- Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng.

GV kết luận : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, nội tâm nhân vật.

Bài tập 2:

- GV nêu y/c bài tập 2.

- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.

- HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét.

- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, HS đọc .

- HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát.

- HS trình bày dàn ý đã lập.GV và cả lớp nhận xét.

 C- Củng cố, dặn dò:2’

- GV nhận xét tiết học.

- Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.
- HS nói tên đề tài mình chọn viết
- HS viết bài và đọc bài viết
- GV chấm điểm một số bài.
C- Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà làm lại.
Khoa học
( Cô Nhung dạy )
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I-Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. 
- GDQPAN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, ở nhà trường.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:2’
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 10’
- HS đọc 2 đề bài của tiết học.
- HS nêu y/c của đề bài: Kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(22’)
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn người kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- GDQPAN: Hs nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch đẹp ở địa phương và nhà trường của mình theo cặp.
- Một số cặp báo cáo trước lớp.
- Gv nhận xét, kết luận,
C- Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019
Toán.
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính 
- Bài 1,2
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5’)
- 1 HS giải bài 4 của tiết học hôm trước.
- Gv nhận xét.
B-Bài mới:28'
1. Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số trập phân cho một số tự nhiên.
a. GV nêu VD để dẫn tới phép chia STP cho số tự nhiên. 
- HD HS tự tìm cách thực hiên phép chia bằng cách chuyển về phép chia hai số tự nhiên. Đổi 8,4m = 84dm 
	84: 4 = 21 dm. Đổi 21dm = 2,1m
- GV cho HS nhận xét về cách thực hiện phép chia.
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép tính chia : 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1
- Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN
b. GV nêu VD 2 rồi HS tự thực hiện phép chia 
- HS tự nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- 1 Hs làm bài trên bảng. Hs cả lớp làm vào vở nháp.
2. Thực hành : 
Bài 1 :
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Hs thống nhất lại đáp án đúng: a) 1,32 ; b) 1,4 ; c) 0,04; d) 2,36
- Hs đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau.
- Gọi Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN.
- Gv kết luận.
Bài 2 : Tìm x : 
- Gọi HS nêu cách tìm x trong từng bài
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25
 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
 X = 2,4 X = 0,05
Bài 3 : HS NK: HS làm vào vở.
- GV chấm vở rồi chữa bài.
Giải
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18km
* Nhận xét giờ học. 2’
- Dặn HS học thuộc quy tắc phép chia STP cho số tự nhiên.
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn.
I- Mục tiêu:
- Biết đọc bài,với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.TLCH trong SGK
II-Đồ dùng: ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’ 
- Nhóm trường đi kiểm tra các bạn đọc một đoạn trong bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi trong bài.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Do chiến tranh , quá trình quai đê lấn biển , làm đập nuôi tôm, đê điều bị xói lở.
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Làm tốt cong tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
- Em hãy nêu tên các vùng có phong trào trồng rừng ngập mặn mà em biết?
Minh Hải , Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng Quãng Ninh
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? Đã phát huy tác dụng bảo vệ rừng vững chắc đê biển tăng thu nhâp cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận.
c. Luyện đọc lại.
- Ba HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Gv đọc mẫu. 
+ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
C- Củng cố, dặn dò: 1’
- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- GV nhận xét tiết học.
Tiết đọc thư viện
ĐỌC CẶP ĐÔI
I. MỤC ĐÍCH.
- HS được tự do chọn bạn, chon sách để đọc;
- HS được GV hỗ trợ để chọn sách phù hợp với trình độ đọc.
- HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em.
- HS có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách.
- Giúp HS phát triển kĩ năng đọc hiểu
- Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc.
II. CHUẨN BỊ: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS 
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Giới thiệu: 2- 3 phút
- Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện.
- Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi.
2. Đọc cặp đôi:
* Trước khi đọc: 5 - 6 phút.
	Ở hình thức đọc cặp đôi này, các em sẽ cùng đọc sách với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để ngồi đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng và hỗ trợ các em. Nêu có từ nào, hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp nhé
- Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tao thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. 	Bây giờ chúng ta sẽ đứng lên và chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Các em có thể chọn bạn ngồi cạnh mình, hoặc một người bạn mà các em thích đọc cùng. Sau khi chọn bạn, tạo thành một cặp rồi, các em hãy ngồi cạnh nhau. 
Dành 1-2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3.
- Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em. 
Các em có nhớ mã màu của lớp mình là những mã màu nào không? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. 
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. 
Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng.
- Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các cặp đôi hãy lên chọn một quyển sách mà các em muốn đọc cùng nhau! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta sẽ có .. phút để đọc theo cặp đôi.
Mời 4-5 cặp đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 4-5 cặp lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả cặp đôi chọn được sách.
Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh.
* Trong khi đọc: 10- 20 phút
- Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc nhỏ học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc.
- Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.
- Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn.
- Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần.
* Sau khi đọc: 6- 7 phút.
- Thời gian đọc cặp đôi đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc.
- Nhắc học sinh mang sách đến ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Bây giờ các cặp đôi hãy mang theo sách và đến ngồi gần thầy/cô (trên sàn trong phòng thư viện)/ngồi trở lại bàn (ở lớp học).
- Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Cặp đôi nào muốn chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng cặp đôi chia sẻ:
+ Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao?
+ Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
 + Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao?
+ Nếu các em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không?
+ Câu chuyện các em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làmcho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn?
+ Các em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao?
+ Theo các em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn các em vì đã chia sẻ về quyển sách của mình.
Nếu giáo viên tổ chức hoạt động mở rộng- viết và vẽ hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để lại trên bàn giáo viên (ở lớp học).
Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí.
HĐ2: Hoạt động mở rộng: Viết vẽ
a. Trước hoạt động
- Chia nhóm học sinh
- Giải thích hoạt động
- Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức.
b. Trong hoạt động
- Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh.
c. Sau hoạt động
- Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự.
- Mời 2-3 nhóm chia sẻ.
- Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này.
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia Số Thập Phân cho số tự nhiên.
- Bài 1; 3
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’ Gọi HS chữa bài.
Đặt tính rồi tính:
a. 45,5 : 12 b. 112,56 :21
c. 294,2 : 73 d. 323,36 : 43
B-Bài mới: 28’
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả và cách thực hiện phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Một số Hs làm bài trên bảng.
- Hs nhận xét bài làm trên bảng.
- Hs cả lớp và Gv nhận xét.
- Một số HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.
- Gv kết luận.
Bài 2: HS NK làm miệng
- Một Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs xác định số dư ở câu a) . Chữ số 1 và chữ số 2 ở hàng nào ?
- Hướng dẫn Hs thử lại so với kết quả ban đầu.
- Hs tự làm ý b để xác định số dư.
- Hs báo cáo, Hs khác nhận xét.
- Gv kết luận.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm vào vở.
- Gv chú ý Hs có thể thêm số 0 vào số dư để tiếp tục chia cho đến hết.
- Một số Hs làm bài trên bảng.
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Hs đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.
- Một số Hs nhắc lại cách chia 1STP cho 1STN.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 4: HS NK:
- HS đọc đề toán, xác định dạng toán.
- HS tóm tắt bài toán.
- Gv ghi lên bảng : 
8 bao cân nặng : 243,2 kg
12 bao cân nặng : ..... kg ?
- HS tự giải
- Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Hs nhận xét và thống nhất kết quả.
- Chấm, chữa bài.
* Củng cố, dặn dò: 1’
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I. Mục đích, yêu cầu : 
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp (BT2)
II-Đồ dùng:
- Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5’
- HS kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp theo cặp.
- GV nhận xét kết quả ghi chép của HS.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp .
- HS thi trình bày miệng trước lớp.
- Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng.
GV kết luận : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy,nội tâm nhân vật.
Bài tập 2: 
- GV nêu y/c bài tập 2.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, HS đọc .
- HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát.
- HS trình bày dàn ý đã lập.GV và cả lớp nhận xét.
 C- Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại.
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019
Toán
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
I-Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100,1 000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’ HS chữa bài làm thêm tiết trước.
B-Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000,...(15’)
- GV nêu phép chia VD 1- SGK: 213,8 : 10 = ?
- HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp
- HS nhận xét hai số: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau.
- HS rút ra kết luận như SGK..
- GV nêu VD 2: HS thực hiện tương tự như VD 1.
- HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10,100...
- GV nêu ý nghĩa của phép chia nhẩm: KHông cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
2. Thực hành.19’
- HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1 : 
- HS chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò: 1’
- Nhớ vận dụng quy tắc chia nhẩm một số thập cho 10, 100, 1000,...trong làm bài.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I-Mục tiêu:.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’ HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.32’
- HS nối tiếp nhau đọc y/c của đề bài và đọc gợi ý trong SGK.
- HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- HS nhắc lại y/c viết đoạn văn:
 + Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
 + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
 + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- HS đọc đoạn văn đã viết
- GV và cả lớp nhận xét.
C- Củng cố: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
_____________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I-Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. 
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ.phù hợp BT2 ; Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn ở BT3. 
- HS NK: nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
II-Đồ dùng: Bảng phụ. 
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ: 5’
- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước (Viết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường)
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.
- HS phát biểu ý kiến
a. Nhờ....... mà.......
b. Không những......mà còn........
- Gv nhận xét. Yêu cầu Hs cho biết cặp quan hệ từ đó biểu thị mối quan hệ gì?
Bài tập 2: (theo cặp)
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài: HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Lời giải đúng : 
+ Cặp câu a : Mấy năm qua, vì chúng ta..... nên ở ven biển.....ngập mặn
+ Cặp câu b : Chẳng những ở ven biển.....mà rừng ngập mặn,.....biển.
Bài tập 3: 
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3.
- HS trao đổi theo cặp.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Gv kết luận và bổ sung: Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào ở các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm nặng nề.
- HS NK: nêu được tác dụng của quan hệ từ
- GV kết luận: Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ.
C- Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các kiến thức đã học.
Tuần 13
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2014
To¸n.
Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn
I-Môc tiªu: Gióp HS :
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn, biÕt vËn dông trong thùc hµnh tÝnh 
- Bài 1,2
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: (5’) HS gi¶i bµi 4.
B-Bµi míi:
1. H­íng dÉn HS thùc hiÖn phÐp chia mét sè trËp ph©n cho mét sè tù nhiªn.
a. GV nªu VD ®Ó dÉn tíi phÐp chia STP cho sè tù nhiªn. (7’)
- HD HS tù t×m c¸ch thùc hiªn phÐp chia b»ng c¸ch chuyÓn vÒ phÐp chia hai sè tù nhiªn.
- GV cho HS nhËn xÐt vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp chia.
b. GV nªu VD 2 råi HS tù thùc hiÖn phÐp chia (8’)
- HS tù nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn.
2. Thùc hµnh : 18’
Bµi 1 : Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p.
- Ch÷a bµi (yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸ch chia).
Bµi 2 : T×m x : 
- Gäi HS nªu c¸ch t×m x trong tõng bµi – HS nªu kÕt qu¶.
- C¶ líp lµm vµo vë sau ®ã ch÷a bµi.
X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,4 X = 0,05
Bµi 3 : HS K– G: HS lµm vµo vë.
- GV chÊm vë råi ch÷a bµi.
* NhËn xÐt giê häc. 2’
- DÆn HS häc thuéc quy t¾c phÐp chia STP cho sè tù nhiªn .
______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đọc sách
I. Mục tiêu :- Giúp HS có những phút thư giãn sau các giờ học
- Cung cấp một lượng kiến thức từ sách báo, mở rộng vốn từ
- Rèn kĩ năng tự học hỏi trong sách báo
II. Hoạt động chính
- HS tập trung tại thư viện
- Lựa chon cuốn sách mình thích và đọc
- Gv có thể gợi ý và giới thiệu một vài cuấn sách mới, hay, phù hợp với Hs
- Hs đọc sách
III. Nhận xét giờ đọc
______________________________________
TËp ®äc
Trång rõng ngËp mÆn.
I- Môc tiªu:
- BiÕt ®äc bµi,víi giäng th«ng b¸o râ rµng, rµnh m¹ch phï hîp víi néi dung mét v¨n b¶n khoa häc.
- HiÓu c¸c ý chÝnh cña bµi: nguyªn nh©n khiÕn rõng ngËp mÆn bÞ tµn ph¸; thµnh tÝch kh«i phôc rõng ngËp mÆn trong nh÷ng n¨m qua; T¸c dông cña rõng ngËp mÆn khi ®­îc kh«i phôc.TLCH trong SGK
II-§å dïng: ¶nh rõng ngËp mÆn trong SGK.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: 5’ HS ®äc c¸c ®o¹n trong bµi V­ên chim, tr¶ lêi c©u hái trong bµi.
B-Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:1’
2. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi.
a. LuyÖn ®äc:15’
- Mét HS kh¸ ®äc bµi v¨n.
- GV giíi thiÖu tranh ¶nh vÒ rõng ngËp mÆn.
- HS nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n cña bµi (3 ®o¹n)
 §oan 1: tõ ®Çu ®Õn sang lín
 §oan 2: tiÕp ®Õn cån mê Nam §Þnh
 §oan 3: phÇn cßn l¹i,
- T×m hiÓu nghÜa cña c¸c tõ khã: rõng ngËp mÆn, quai ®ª, phôc håi.
- HS luyÖn ®äc theo cÆp.
- HS kh¸ ®äc c¶ bµi
- GV

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan