Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I-Mục tiêu: .
- Biết sau cách mạng tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn như nghìn cân treo sợi tóc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,
II-Đồ dùng :
- Hình minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5
- Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? ý nghĩa lich sử của sự kiện đó?
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Vì sao Người lại ra đi tìm đường cứu nước.
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1. Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng Tám. (15)
- HS thảo luận nhóm 4: Đọc SGK đoạn “từ cuối năm 1945.nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói: ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”
+ Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì?
- HS phát biểu ý kiến.
+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
2. Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. (6)
- HS quan sát hình minh họa 2,3 trang 25, 26 SGK
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- HS phát biểu ý kiến.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(8)
- HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu ý nghĩa.
+ Nhân dân ta đã làm được những công việc gì để đẩy lùi những khó khăn?
+ Việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua cơn hiểm nghèo,uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
4. Bác Hồ trong những ngày diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(5)
- HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tí.cho ai được”
- Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
C. Củng cố, dặn dò: 1
- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
- GV nhận xét tiết học.
n nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh mắt hột . - Biết đợc con đờng lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột. - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ. - Dùng khăn mặt riêng, chậu trửa mặt sạch, nớc sạch - Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng . - Tích cực tuyên truyền cho GĐ và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - VSCN 1a, VSCN 7, VSCN 8, VSCN 6, VSCN 9. III. Hoạt động dạy học : HĐ1.Bệnh mắt hột. B1. GV phát phiếu học tập cho các nhóm và YC các em thảo luận để hoàn thành phiếu . B2. Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc với phiếu học tập có nội dung( Tài liệu trang 110) B3. Đại diện các nhóm chữa bài tập. Đáp án : 1c, 2d, 3d, 4a, 5c. HĐ2. Đờng lây truyền bệnh mắt hột. B1. GV chia nhóm , nêu YC viết vẽ đờng lây truyền của bệnh mắt hột. B2. Làm việc theo nhóm B3. Các nhóm treo sơ đồ vừa hoàn thành của nhóm mình . Đại diện trình bày . - GV và cả lớp nhận xét . HĐ3. Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột B1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm B2. Các nhóm xây dựng sơ đồ . B3. Các nhóm trình bày Kết luận : Để phòng bệnh mắt hột cần : - Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch. - Không dùng chung khăn mặt . - Không dùng chung gối . HĐ4. Xây dựng tình huống đóng vai. - GV YC cá nhóm xây dựng tình huống gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng . - Các nhóm thực hiện - GV YC từng nhóm nêu tình huống và trình diễn .Các nhóm khác nhận xét và góp ý. * Củng cố dặn dò. Khoa học Đồng và hợp kim của đồng. I-Mục tiờu: Giỳp HS. - Nhận biết một số tớnh chất của đồng. - Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống của đồng và hợp kim của đồng. - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. Và nờu cỏch bảo quản của chỳng. II-Đồ dựng: - Hỡnh minh họa trong SGK. - Vài sợi dõy đồng ngắn. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Hóy nờu tớnh chất, nguồn gốc của sắt? - Hợp kim của sắt là gỡ? Chỳng cú những tớnh chất gỡ? - Hóy nờu ứng dụng của gang, thộp trong đời sống? B - Bài mới:28' HĐ 1: Tớnh chất của đồng - HS thảo luận nhúm 4 quan sỏt sợi dõy đồng và trả lời: + Màu sắc của sợi dõy? + Độ sỏng của sợi dõy? +Tớnh cứng và dẻo của sợi dõy? - Đại diện nhúm phỏt biểu ý kiến, cỏc nhúm bổ sung. - GV kết luận. HĐ 2: Nguồn gốc, so sỏnh tớnh chất của đồng và hợp kim đồng. - HS đọc SGK và hoàn thành bảng so sỏnh trong nhúm. Đồng Hợp kim đồng Tớnh chất Đồng thiếc Đồng kẽm Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt - Cú màu nõu đỏ,cú ỏnh kim. - Rất bền,dễ dỏt mỏng và kộo sợi,cú thể dập và uốn thành bất kỡ hỡnh dạng nào. Cú màu nõu,cú ỏnh kim,cứng hơn đồng. Cú màu vàng,cú ỏnh kim,cứng hơn đồng. -Theo em đồng cú ở đõu? - Một số nhúm đọc bài làm của mỡnh. - Cỏc khỏc nhận xột. - Gv kết luận. HĐ 3: Cỏch bảo quản cỏc đồ dựng được làm bằng đồng . - HS quan sỏt cỏc hỡnh minh họa và cho biết: + Tờn đồ dựng đú là gỡ? + Đồ dựng đú được làm bằng vật liệu gỡ? Chỳng thường cú ở đõu? + Em cũn biết thờm những sản phẩm nào khỏc được làm bằng đồng và hợp kim của đồng ? + Em hóy nờu cỏch bảo quản cỏc đồ được làm bằng đồng. - Hs trả lời cõu hỏi. - Hs khỏc nhận xột. - Gv kết luận. C- Củng cố, dặn dũ: 1’ - Đồng và hợp kim của đồng cú ứng dụng gỡ trong đời sống? - Học thuộc mục Bạn cần biết - Biết cỏch bảo quản cỏc đồ dựng trong nhà làm bằng đồng. Địa lớ Cụng nghiệp I-Mục tiờu: - Biết nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. + Khai thỏc khoỏng sản, luyện kim, cơ khớ + Làm gốm chạm khắc gỗ, làm hàng cúi.. - Nờu tờn đượcmột số sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. - Sử dụng bảng thụng tin để bước đầu nhận xột về cơ cấu của cụng nghiệp. HSNK: nờu đặc điểm của nghề thủ cụng truyền thống của nước ta, nhiều nghề nhiều thợ khộo tay, nguồn nguyờn liệu sẵn cú -Nờu những ngành CN và nghề thủ cụng ở địa phương. Xỏc định rờn bản đồ những địa phương cú những mặt hàng nổi tiếng. - GDHĐ : Những khu cụng nghiệp này cũng là một tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường biển. Cần giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường biển núi chung, cỏc khu cụng nghiệp biển núi riờng. - NL : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta. -Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của cỏc nghành cụng nghiệp đặc biệt là than và dầu mỏ, điện II. Đồ dựng: - Bản đồ hành chớnh VN. - Hỡnh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Cỏc nhúm trưởng đi kiểm tra cỏc bạn cõu hỏi sau: - Ngành lõm nghiệp cú những hoạt động gỡ? Phõn bố ở đõu? - Nước ta cú những điều kiện nào để phỏt triển ngành thủy sản? B-Bài mới:28' HĐ 1: Một số ngành cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng. - HS cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sưu tầm ảnh chụp hoạt động sản xuất cụng nghiệp hoặc sản phẩm của ngành cụng nghiệp. - Ngành cụng nghiệp giỳp gỡ cho đời sống của nhõn dõn? - GV thống kờ cỏc ngành cụng nghiệp, sản phẩm, sản phẩm được xuất khẩu. HĐ 2: Trũ chơi “Đối đỏp vũng trũn?” - GV chia lớp thành 6 nhúm, lần lượt mỗi đội đưa ra cõu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vũng trũn, đội 1 đố đội 2... - Cỏc cõu hỏi phải hỏi về cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp hoặc cỏc sản phẩm của ngành này. - GV tổng kết cuộc chơi. HĐ 3: Một số nghề thủ cụng của nước ta. - HS thảo luận theo cặp trả lời cỏc cõu hỏi: - Nờu tờn nghề thủ cụng hoặc sản phẩm thủ cụng? - Sản phẩm của nghề thủ cụng đú được làm từ gỡ? cú được xuất khẩu ra nước ngoài khụng? - Địa phương ta cú nghề thủ cụng nào? - Đại diện học sinh trả lời cõu hỏi. - Hs cả lớp nhận xột và Gv kết luận. HĐ4 : Vai trũ và đặc điểm của nghề thủ cụng nước ta. - Hs thảo luận theo nhúm 4 trả lời cõu hỏi: - Em hóy nờu đặc điểm của nghề thủ cụng nước ta? - Nghề thủ cụng cú vai trũ gỡ đối với đời sống của nhõn dõn ta? - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo. - Gv kết luận. C - Củng cố, dặn dũ: 2’ - GV nhận xột tiết học. - Tuyờn dương cỏc HS tớch cực xõy dựng bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt cõu lạc bộ Sinh hoạt cõu lạc bộ Toỏn I. Mục tiờu: - Rốn luyện kĩ năng hoàn thành cỏc bài tập cộng, trừ, nhõn số thập phõn với STN, 10, 100, 1000,.... và cỏc bài toỏn cú liờn quan. - Rốn kĩ năng làm việc theo nhúm. II/ Chuẩn bị Giỏo viờn: bộ đề, chương trỡnh, bảng nhúm, bỳt dạ. III/Cỏch tiến hành: - GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trỡnh: - HS giới thiệu chương trỡnh sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Cỏc phần thi + Phần I: Ai là nhà toỏn học nhớ? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải - Văn nghệ chào mừng: 5 phỳt Cỏc phần thi: Phần I: Ai là nhà toỏn học nhớ? (Thời gian 15 phỳt) - HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này.(3 phỳt) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 cõu, trong đú cú 2 cõu trắc nghiệm và 2 cõu tự luận. Cỏc bạn sẽ tự làm bài cỏ nhõn trong vũng 15 phỳt. Trong khi làm bài tuyệt đối khụng trao đổi, nhỡn bài nhau. Mỗi cõu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đỏp ỏn đỳng, cõu nào khoanh và 2 đỏp ỏn khụng tớnh điểm cõu đỳng. Hết thời gian làm bài cỏc bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đỳng theo lệnh của người dẫn chương trỡnh. Sau khi kiểm tra xong đếm số cõu làm đỳng, điền vào trờn giấy và nộp lại cho cụ giỏo. Cỏc bạn đó rừ cỏch chơi chưa? - HS làm bài cỏ nhõn trong khoảng thời gian 15 phỳt. - GV theo dừi. - Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trỡnh cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng cõu đỳng ở mỗi bài.(5 phỳt) Cụng bố kết quả :“Ai là nhà toỏn học nhớ?” Mời nhà toỏn học nhớ lờn chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS khụng giải thớch được GV cú thể giải thớch thay) (thời gian 7- 9 phỳt) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phỳt) HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này. Cỏc bạn đến từ đội tổ 1 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 2 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 3 đõu ạ? Cỏc bạn hóy đứng thành 3 nhúm. Mời cỏc tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tờn Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phỳt cỏc bạn trong nhúm cựng thảo luận, tỡm cỏch giải và trỡnh bày vào bảng nhúm 3 bài tập được ghi trong phiếu. Hết thời gian cỏc đội cử đại diện lờn trỡnh bày bài làm của đội mỡnh. Ở phần chơi này tụi mời 2 bạn và thầy giỏo làm giỏm khảo. Cỏc bạn đó biết cỏch chơi chưa ạ? - Lựa chọn 2 HS và GV làm giỏm khảo. - Tổ chức cho HS chơi. - Đại diện giỏm khảo cụng bố kết quả. - GV hoặc đại diện HS là giỏm khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: Trao quà cho cỏ nhõn, tập thể xuất sắc. Dặn dũ cho chương trỡnh sinh hoạt thỏng sau. ĐỀ THI CÁ NHÂN Phần thi: Ai là nhà toỏn học nhớ? (Thời gian làm bài: 15 phỳt) Phần I. Trắc nghiệm. Bài 1: Đỳng ghi Đ, sai ghi S. a) 36,7 + 8,35 = 120,2 b) 36,7 + 8,35 = 45,05 c) 40 + 12,35 = 52,35 d) 12,35 + 40 = 12,75 Bài 2: Đỳng ghi Đ, sai ghi S a) 0,78 x 25 = 1,95 b) 0,015 x 102 = 0,153 c) 0,78 x 25 = 19,5 d) 0,015 x 102 = 1,53 Phần II. Tự luận. Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh. a)72,125 + 2,3 b) 45 + 36,12 c) 24,754 - 17,545 d) 98 - 32,45 e) 6,18 x 4 g) 6,24 x 18 Bài 2: Tỡm hai số biết tổng của hai số đú bằng 35,36; hiệu của hai số đú bằng 18,64. ĐỀ THI CHUNG SỨC ( Thời gian thi 15 phỳt) Bài 1: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất. a) 12,37 + 21,46 + 58,54 + 45,63 b) 20,08 + 40,41 + 30,02 + 50,59 c) 73,5 - 31,6 - 18,4 d) 50,08 - 27,39 - 2,61 Bài 2: Tỡm x a) x + 74,5 = 100,9 b) 218 - x = 78,9 c) x - 2,4 = 3,7 + 1,8 d) ( x - 4,6 ) - 2,6 = 1,8 Bài 3: Tỡm hiệu của hai số, biết rằng nếu số lớn thờm 15,4 và số bộ thờm 7,8 thỡ hiệu hai số mới bằng 20,08 Tự học Tự hoàn thành cỏc bài tập tiếng việt trong tuần. I. Mục tiờu: - Giỳp học sinh hoàn thành cỏc bài tiếng việt chưa hoàn thành trong tuần. - Củng cố lại kiến thức liờn quan đến bài tập. - HSNK hoàn thành cỏc bài tập về quan hệ từ đại từ. II. Cỏc hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn học sinh rà soỏt cỏc bài tập. - Hs tự ra soỏt lại cỏc bài tập mỡnh chưa hoàn thành trong tuần. - Hs bỏo cỏo với giỏo viờn. - Gv chia học sinh lớp thành hai nhúm. + Nhúm 1: Học sinh hoàn thành cỏc bài tập về từ đồng õm, mở rộng vốn từ Hũa bỡnh, từ nhiều nghĩa + Nhúm 2: HSNK hoàn thành cỏc bài tập do giỏo viờn ra. Bài 1: Gạch chõn dưới đại từ xưng hụ và nhận xột thỏi đội của người núi đại từ đú. Lần này thỡ tự tay cu Bụn cầm đụi càng cho cào cào gió gạo. - Bà ơi, nú cú ỏo xanh ở ngoài, ỏo đỏ ở trong. Bà vẫn cười: - Ngày trước, mựa hố bà chỉ được vận mỗi cỏi yếm vải tho với cỏi vỏy gai chật cứng, muốn bước dài cũng khụng được. - Bà ở, bà kể đi... Tối nay chỏu dắt bà ra sõn kho xem truyền hỡnh bà nhộ. Bài 2: Gạch chõn dưới quan hệ từ trong mỗi cõu. a) ễng lóo bắt đầu kể với tụi rất tỉ mỉ về việc sau một chuyến đi săn, Lờ - nin mời ụng đến Mỏt - xcơ - và để thăm Lờ - nin và xem xột mọi việc b) Nếu quả thật chỳ em chưa nghe bài thơ thỡ lóo ngõm cho mà nghe. c) Nhờ sõn trường luụn rợp mỏt búng cõy mà chỳng em được vui chơi thảo thớch dưới nắng hố. Bài 3: Đặt cõu với quan hệ từ: với, để, như, của, nhưng 2. Chữa bài theo nhúm. - Gv yờu cầu Hs đổi chộo vở cho bạn soỏt lỗi. - Gv chữa bài theo nhúm. - HS nhắc lại kiến thức liờn quan đến bài tõp. - Gv kết luận lại nội dung kiến thức cú liờn quan. * Củng cố, dặn dũ. - Gv nhận xột tiết học. Toán. ( thư 4) Nhân một số thập phân với một số thập phân. I-Mục tiêu:Biết : - nhân một số thập phân với một số thập phân. - phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . - Bài 1(a,c), 2 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Gọi một HS chữa bài 3 SGK . - Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... B-Bài mới: 1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.15’ *HS tóm tắt bài toán VD 1 - GV gợi ý để HS nêu hướng giải để có phép tính: 6,4 4,8 = ? (m2) - Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân hai số tự nhiên - Cho HS đổi kết quả phép nhân: 3072 dm2 = 30,72m2 để tìm được kết quả phép nhân: 6,4 4,8 = 30,72 (m2) - HS đối chiếu kết quả hai phép nhân từ đó rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nêu VD 2 và y/c HS thực hiện phép nhân: 4,75 1,3 = *HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm và tách. 2. Thực hành. 20’ HS làm bài tập trong vở bài tập. 3. Chữa bài. Bài 1a,c: HSKG làm cả bài - Hs đọc yờu cầu - HS tự làm rồi đọc kết quả và trình bày cách thực hiện. Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng; từ đó rút ra nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân; vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 3: HS K- G: chữa trên bảng lớp * GV nhận xét tiết học. 1' Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo. I-Mục tiêu: . - Biết sau cách mạng tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn như nghìn cân treo sợi tóc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, II-Đồ dùng : - Hình minh họa trong SGK. - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? ý nghĩa lich sử của sự kiện đó? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Vì sao Người lại ra đi tìm đường cứu nước. B-Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng Tám. (15’) - HS thảo luận nhóm 4: Đọc SGK đoạn “từ cuối năm 1945....nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: + Vì sao nói: ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” + Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc? + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì? - HS phát biểu ý kiến. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta? + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? 2. Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. (6’) - HS quan sát hình minh họa 2,3 trang 25, 26 SGK + Hình chụp cảnh gì? + Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - HS phát biểu ý kiến. 3. ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(8’) - HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu ý nghĩa. + Nhân dân ta đã làm được những công việc gì để đẩy lùi những khó khăn? + Việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua cơn hiểm nghèo,uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? 4. Bác Hồ trong những ngày diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(5’) - HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tí...cho ai được” - Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? C. Củng cố, dặn dò: 1’ - Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? - GV nhận xét tiết học. Khoa học Sắt, gang, thộp. I-Mục tiờu: Giỳp HS. - Nhận biết một số tớnh chất của sắt, gang, thộp. - Nờu đợc một số ứng dụng của sắt, gang, thộp trong sản xuất và đời sống.của sắt ,gang, thộp. - Quan sỏt , nhận biết một số đồ dựng làm từ sắt , gang, thộp. II- Đồ dựng: - Hỡnh minh họa trang 48, 49 SGK. - Dõy thộp, gang. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Cỏc bạn nhúm trường đi kiểm tra cỏc bạn trả lời cõu hỏi sau: - Em hóy nờu đặc điểm và cụng dụng của tre? - Em hóy nờu đặc điểm và cụng dụng của mõy, song? - Gv nhận xột, kết luận. B-Bài mới:28' HĐ 1: Nguồn gốc và tớnh chất của sắt, gang, thộp. - HS thảo luận nhúm 4: + Quan sỏt cỏc vật liệu:dõy thộp, cỏi kộo, gang. + Đọc thụng tin trang 48 SGK, so sỏnh nguồn gốc, tớnh chất của sắt, gang, thộp. +HS hoàn thành vào VBT Sắt Gang Thộp Nguồn gốc Cú trong thiờn thạch và trong quặng sắt Hợp kim của sắt và cỏc bon Hợp kim của sắt, cỏc bon (ớt cỏc bon hơn sắt) và thờm một số chất khỏc Tớnh chất -Dẻo, dễ uốn, dễ kộo thành sợi, dễ rốn, dập -Cú màu xỏm trắng, cú ỏnh kim Cứng, giũn, khụng thể uốn hay kộo thành sợi. - Cứng, bền, dẻo. - Cú loại bị gỉ trong khụng khớ ẩm, cú loại kh - GV hỏi: + Gang, thộp được làm ra từ đõu? + Gang , thộp cú điểm nào chung? + Gang, thộp khỏc nhau ở điểm nào? HĐ 2: Ứng dụng của gang, thộp trong đời sống. - HS hoạt động theo nhúm 2: Quan sỏt từng hỡnh minh họa trong SGK trang 48,49 trả lời cõu hỏi. + Tờn sản phẩm là gỡ? + Chỳng được làm từ vật liệu nào? + Sắt, gang, thộp cũn được dựng để s/x những dụng cụ, chi tiết mỏy múc, đồ dựng nào nữa? HĐ 3: Cỏch bảo quản một số đồ dựng được làm từ sắt và hợp kim của sắt. - Nhà em cú những đồ dựng nào được làm từ sắt, gang, thộp? + Hóy nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng đú của gia đỡnh mỡnh? - Gv nhận xột và kết luận. C- Củng cố, dặn dũ: 2’ - Hóy nờu tớnh chất của sắt, gang, thộp? - Gang, thộp được sử dụng làm gỡ? - GV nhận xột tiết học. Đạo đức Kính già yêu trẻ (tiết 1) I-Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có tháI độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. KNS: kỹ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, và ngoài xó hội II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - HS nêu những việc mình đã làm để giúp đỡ một bạn trong lớp. - Các tổ nạp danh sách các bạn trong lớp cùng ngày sinh. B-Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. (15’) - Gọi HS đọc truyện - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện - HS thảo luận : + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? - GV kết luận - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ 2: Thảo luận nhóm: (12’) - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập 1 trong SGK - HS các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. - GV nêu: + Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ? + Mọi người cần thể hiện lòng kính trọng, yêu trẻ như thế nào? HĐ 3: Liên hệ thực tế. (7’) HS thảo luận nhóm 2: * Về việc làm của HS. + Bạn đã từng giúp đỡ người già và trẻ em chưa? Đó là ai? + Bạn giúp đỡ trong trường hợp nào? + Tại sao bạn làm việc đó? + Việc làm đó của bạn mang lại kết quả gì?. * Về sự quan tâm của xã hội đối với người già và trẻ em: Bạn có biết xã hội luôn quan tâm đến người già và trẻ em như thế nào? C-Củng cố, dặn dò: (1’) - Những HS cùng địa bàn điều tra về một số người già hay trẻ em gần nơi các em ở. - Hằng ngày thực hiện hành động, việc làm khác nhau để thể hiện lòng kính trọng người già và yêu quý trẻ em. Hoạt động ngoài giờ lờn lớp Chủ điểm: Bảo vệ mụi trường Tờn hoạt động: Tài nguyờn từ rỏc thải I. MỤC TIấU: - Về kiến thức: Giỳp học sinh hiểu được: + Nguồn gốc của rỏc thải và biết phõn loại rỏc thải. + Cỏch xử lớ rỏc thải sau khi đó phõn loại - Về kĩ năng: + Học sinh phõn loại rỏc thải theo cỏc nhúm + Làm được một sản phẩm từ rỏc thải - Về thỏi độ: + Cú ý thức giữ gỡn mụi trường sạch sẽ, khụng xả rỏc bừa bói. II. CHUẨN BỊ: - Một số mẫu rỏc thường ngày như: vỏ trỏi cõy, vỏ kẹo, hộp sữa, tỳi ni lụng, ỏo mưa tiện lợi, lỏ cõy, vỏ chai nước, que kem, giấy loại, cỳc ỏo bị hỏng, ống hỳt, bỡa carton, nắp chai nhựa, bi ve, đĩa CD..... - Cỏc dụng cụ như: kộo, keo nến, bật lửa, vật dựng để khoan lỗ, bỏnh xe từ dồ dựng lắp ghộp kĩ thuật lớp 5, ... - Trờn 40 quả búng nhựa, 10 ống nhựa (mỗi ống dài 1m). - 4 giỏ rỏc, 5 đụi găng tay y tế - Mũ đội đầu tờn 4 nhúm - Một số bài hỏt: + Khụng gian xanh, sỏng tỏc: Đức Hiệp + Hóy phõn loại rỏc, sỏng tỏc: .... + Điều đú tựy thuộc hành động của bạn, sỏng tỏc: Vũ Kim Dung - Loa cầm tay, micro, mỏy chiếu, mỏy tớnh, mỏy quay video - Huy hiệu “Hiệp sĩ xanh” 40 cờ nhỏ để học sinh bỡnh chọn sản phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trũ * Giới thiệu, khởi động (2 phỳt) - Thầy xin chào cỏc em, thầy rất vui vỡ được đồng hành cựng lớp mỡnh trong tiết hoạt động giỏo dục ngày hụm nay. - Đặc biệt hơn, lớp mỡnh rất vinh dự được đún cỏc thầy cụ giỏo là giỏm khảo về dự giờ thăm lớp, lớp mỡnh nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ! - Trong tiết hoạt động giỏo dục với chủ điểm BẢO VỆ MễI TRƯỜNG này chỳng ta cựng nhau tham gia hoạt động phõn loại
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc