Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo

Hoạt động: Thầy cô giáo của em

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết được một số hoạt động, một số việc làm để thể hiện Biết ơn thầy cô giáo.

- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản: kĩ năng hợp tác nhóm (qua trò chơi, HĐ trải nghiệm), kĩ năng thuyết trình, kĩ năng thể hiện bản thân .

 - Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý đối với các thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị

 - Hệ thống câu hỏi.

 - Dụng cụ để chơi trò chơi

 - Hoa, lẵng; giấy màu, kéo, keo dán, bìa màu A4 , bút.

III. Các hoạt động giáo dục

Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài

* Các bước tiến hành

- GV mở đài cho HS nghe bài hát “ Thầy cô cho em mùa xuân”

- HS nghe hát và vận động theo nhạc

- GV: Bài hát các em vừa nghe nói về ai?

- GV : Trong tháng 11 có ngày nào là ngày đặc biệt? (Ngày 20/11)

 + Ngày 20/11 là ngày gì? (ngày Nhà giáo Việt Nam)

Tiết HĐNGLL hôm nay chúng ta cùng đến với chủ điểm “ Biết ơn thầy cô giáo”

Hoạt động 2: Trò chơi: Dẫn bóng và trả lời câu hỏi.

* Các bước tiến hành

Bước 1: GV nêu tên và luật chơi trò chơi “ Dẫn bóng và trả lời câu hỏi

Phía trước mặt các bạn là các câu hỏi về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Nhiệm vụ của hai đội chơi là phải dẫn bóng lên lấy câu hỏi đưa về cho nhóm của mình trả lời câu hỏi. Sau khi nhóm của mình trả lời câu hỏi xong thì bạn khác mới được dẫn bóng lên lấy câu hỏi khác. Sau khi hết thời gian quy định đội nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: Chia nhóm:

Quản trò: Trước tiên mình cần 3 bạn làm Giám khảo. Ba bạn này sẽ giúp các đội trả lời câu hỏi. Mời bạn

Quản trò: Chúng ta sẽ chia đội chơi bằng cách: mỗi bạn sẽ được nhận một bông hoa. (1 bạn đưa hoa cho các bạn)

 + Những bạn đội Hoa vàng tập hợp về đây

 + Những bạn đội Hoa đỏ tập hợp về đây

Cách chơi: 2 đội chơi xếp thành 2 hàng, lần lượt từng thành viên của đội đi trên các viên gạch sao cho khéo để không bị trật chân xuống, đến chỗ lấy miếng ghép và ghép vào vị trí của đội mình.

Quản trò: Hai đội chơi chuẩn bị: 3, 2, 1 bắt đầu .

 (Quản trò điều khiển trò chơi )

Bước 3: Nhận xét- tổng kết trò chơi:

 Như vậy Đội . trả lời được nhiều câu hỏi nhất nên đội . đã giành chiến thắng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Những thức ăn có nhiều can xi ( sữa, thịt, trứng, cá, cua, tôm...)có lợi cho xương và răng.
 - Những thức ăn có nhiều chất xơ và VTM( các loại rau, củ quả) làm khoẻ lợi.
HĐ2. Thực hành hướng dẫn các em nhỏ đánh răng
- GV chia lớp thành các nhóm
- HS đưa ra vật dụng cần thực hành .
- HS thực hành HD các em nhỏ đánh răng.
1 số HS trình bày trước lớp 
HĐ3. Đóng vai: Khuyên các em nhỏ nên đánh răng vào buổi tối , trước khi đi ngủ.
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nêu tình huống - HS thảo luận đóng vai.
Tình huống: Buổi tối , em của Minh thường đi ngủ mà không đánh răng. Nếu là Minh bạn sẽ ứng xử như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
Kết luận: Các em không chỉ có trách nhiệm giữ sạch răng , miệng cho bản thân mà còn giúp các em nhỏ có thói quen dánh răng vào buổi tối để không bị sâu răng. 
* Nhận xét dặn dò
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020
Địa lí
Lâm nghiệp và thủy sản
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
- HS NK: Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản; biết các biện pháp bảo vệ rừng.
* Biển đảo : Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuụi trồng thủy sản ở vựng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn
* Năng lượng : Khai thác và sử dụng hợp lí các loại lâm sản và thủy sản.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
- Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:5' 
 - Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
 - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới?
 - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định?
B. Dạy bài mới: 28'
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Tìm hiểu các hoạt động của lâm nghiệp : 
- GV hỏi cả lớp: Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
- Cho HS quan sát sơ đồ các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp để nêu các hoạt động chính của ngành lâm ngiệp.
 - GV kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
 HĐ3 :Tìm hiểu về sự thay đổi về diện tích rừng của nước ta : 
- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi:
+ Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng số liệu có thể nhận xét về vấn đề gì?
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?
+ Từ năm 1980- 1995 diện tích rừng của nước ta tăng hay giảm bao nhiêu ha?Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
+ Từ năm 1995 – 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng?
- Gv cung cấp thông tin cho học sinh : Tính đến ngày 31/12/2015, diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc là hơn 13,520 triệu ha (độ che phủ đạt 40,84%)
HĐ4 :Tìm hiểu ngành khai thác thủy sản : 
HS quan sát bản đồ thỷ sản và trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? Còn trục dọc? Tính theo đơn vị nào?
+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? Còn các cột màu xanh?
- HS hoàn thành bài tập 2, 3 trong vở bài tập , với hình thức thảo luận theo nhóm đôi.
- HS báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv kết luận: Tổng sản lượng thủy sản ước đạt hơn 6,7 triệu tấn, trong đó, khai thác gần 3,1 triệu tấn, nuôi trồng trên 3,6 triệu tấn, diện tích nuôi trồng đạt 1,3 triệu ha, kim ngạch xuất khẩu khoảng 7 tỷ USD
C. Củng cố dặn dò: 2'
- Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thủy sản?
- GV nhận xét tiết học.
Kĩ thuật 
Bµy dän b÷a ¨n trong gia ®×nh
I.Môc tiªu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 II. chuÈn bÞ 
*Giáo viên:- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình.
 - SGK, phiếu học tập.
*Học sinh: - SGK, vë bµi tập
III. lªn líp:
1.Kiểm tra bài cũ(3p)
- Em hãy nêu cách luộc rau?
- HS trả lời – GV nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học(2p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn(10p)
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung nục 1a sgk và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
-HS trả lời – GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố: Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa, thìa, đĩa trực tiếp lên bàn ăn.
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống đề minh họa.
- HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- GV nhận xét, bổ sung: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo những yêu cầu trên?
* GV tóm tắt: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn(10p)
-Em hãy trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
-Yêu cầu HS :
+ Hãy nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
+ Hãy liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong sgk.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
-Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung sgk.
Lưu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- GV bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn cần phải được đạy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
Hoạt động 3: Đánh già kết quả học tập(8p)
-GV phát phiếu học tập cho HS kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh già kết quả học tập của HS.
-HS thảo luận nhóm, gợi mỡ cho HS trả lời câu hỏi.
-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá.GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
-Về nhà xem bài mới.
Chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Hoạt động: Thầy cô giáo của em
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được một số hoạt động, một số việc làm để thể hiện Biết ơn thầy cô giáo.
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản: kĩ năng hợp tác nhóm (qua trò chơi, HĐ trải nghiệm), kĩ năng thuyết trình, kĩ năng thể hiện bản thân.
	- Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý đối với các thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
	- Hệ thống câu hỏi.
	- Dụng cụ để chơi trò chơi
	- Hoa, lẵng; giấy màu, kéo, keo dán, bìa màu A4 , bút.
III. Các hoạt động giáo dục
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài 
* Các bước tiến hành
- GV mở đài cho HS nghe bài hát “ Thầy cô cho em mùa xuân”
- HS nghe hát và vận động theo nhạc	
- GV: Bài hát các em vừa nghe nói về ai?
- GV : Trong tháng 11 có ngày nào là ngày đặc biệt? (Ngày 20/11)
	+ Ngày 20/11 là ngày gì? (ngày Nhà giáo Việt Nam)
Tiết HĐNGLL hôm nay chúng ta cùng đến với chủ điểm “ Biết ơn thầy cô giáo”
Hoạt động 2: Trò chơi: Dẫn bóng và trả lời câu hỏi.
* Các bước tiến hành
Bước 1: GV nêu tên và luật chơi trò chơi “ Dẫn bóng và trả lời câu hỏi
Phía trước mặt các bạn là các câu hỏi về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Nhiệm vụ của hai đội chơi là phải dẫn bóng lên lấy câu hỏi đưa về cho nhóm của mình trả lời câu hỏi. Sau khi nhóm của mình trả lời câu hỏi xong thì bạn khác mới được dẫn bóng lên lấy câu hỏi khác. Sau khi hết thời gian quy định đội nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: Chia nhóm:
Quản trò: Trước tiên mình cần 3 bạn làm Giám khảo. Ba bạn này sẽ giúp các đội trả lời câu hỏi. Mời bạn
Quản trò: Chúng ta sẽ chia đội chơi bằng cách: mỗi bạn sẽ được nhận một bông hoa. (1 bạn đưa hoa cho các bạn)
	+ Những bạn đội Hoa vàng tập hợp về đây
	+ Những bạn đội Hoa đỏ tập hợp về đây
Cách chơi: 2 đội chơi xếp thành 2 hàng, lần lượt từng thành viên của đội đi trên các viên gạch sao cho khéo để không bị trật chân xuống, đến chỗ lấy miếng ghép và ghép vào vị trí của đội mình.
Quản trò: Hai đội chơi chuẩn bị: 3, 2, 1 bắt đầu.
 (Quản trò điều khiển trò chơi)
Bước 3: Nhận xét- tổng kết trò chơi:
	 Như vậy Đội. trả lời được nhiều câu hỏi nhất nên đội ............ đã giành chiến thắng.
Bước 4: Liên hệ giáo dục
+ Các em thấy trò chơi có thú vị không?
+ Qua các câu hỏi chúng ta rút ra điều gì về thầy cô giáo ?
	Giáo viên bổ sung: 
Hoạt động 3: Tìm kiếm tài năng
Bước 1: GV giới thiệu hoạt động:
+ Hướng tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, có rất nhiều hoạt động, việc làm để thể hiện tấm lòng yêu quý của chúng ta đối với thầy cô giáo. Đó là các hoạt động nào, việc làm nào? (.)
	+ Là học sinh, em sẽ làm gì để hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
	Chúng ta được thể hiện tài năng của mình trong các hoạt động đó bằng Phần thi “ Tỏa sáng tài năng”
Bước 2: Chia nhóm
Lớp ta sẽ phân ra thành nhóm, mỗi nhóm sẽ thể hiện tài năng của mình bằng các hoạt động sẽ làm để thể hiện tấm lòng yêu quý của chúng ta đối với thầy cô giáo. 
Lớp trưởng: Mình cần 4 nhóm trưởng của mỗi nhóm. Mời bạn..
	Các nhóm trưởng hãy bằng tài ăn nói của mình để thuyết phục và lựa chọn 6 thành viên cho nhóm mình
N1: Mình cắm hoa rất đẹp, ai có cùng sở thích như mình?
N2: Mình thích trang trí bưu thiếp. Bạn nào muốn giúp mình?
N3: Mơ ước của mình là trở thành ca sĩ nhí, ai có cùng sở thích như mình?
N4: Mình thích đọc thơ, nói lời chúc mừng bạn nào sẽ tham gia?
Lớp trưởng: Cảm ơn 4 nhóm. Chúng ta sẽ có 10 phút chuẩn bị. Hết 10 phút, mời các bạn lên biểu diễn tài năng của mình. Mình cũng xin được gia nhập vào nhóm.
Bước 3: HS tiến hành các hoạt động theo nhóm.
Bước 4: Thể hiện tài năng trước lớp
Bước 5: Đánh giá,	bình chọn, chia sẻ
Lớp trưởng: Lớp mình có thật nhiều tài năng nhí phải không các bạn. Hãy bình chọn cho các nhóm bằng cách giơ tay. Nhóm nào dành được nhiều sự ủng hộ nhất sẽ dành được một phần quà của lớp. 
 Hoạt động 4: Củng cố, kết thúc tiết HĐNGLL
- GV nhận xét, củng cố. Như vậy, qua tiết HĐNGLL hôm nay, các em đã biết thêm một số hoạt động và việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của mình và cũng đã thể hiện được tài năng xuất sắc . Cô chúc cho lớp mình sẽ ngày càng đoàn kết, các tài năng nhí sẽ ngày càng được tỏa sáng. 
- Ngoài những hoạt động trên hàng ngày các em thể hiện lòng biết ơn của mình đối với thầy giáo cô giáo của mình, các em còn phải là những người học sinh như thế nào?
- Bây giờ chúng ta cùng hát một bài để tặng các thầy cô giáo ở đây nhé.
- Lớp phó văn nghê: Mời các bạn hát bài “ ..” để kết thúc tiết học.
Hệ thống câu hỏi
Câu 1. Kỷ niệm ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam năm nay là lần thứ bao nhiêu? (36 năm )
a. Lần thứ 28
b. Lần thứ 36
c. Lần thứ 30
Câu 2. Món quà quí giá nhất đối với thầy (cô) giáo nhân ngày 20/11 hàng năm là gì? 
a. Học sinh thăm viếng thầy (cô) giáo.
b. Học sinh chăm ngoan, học tốt.
c. Tổ chức Lễ tôn vinh nghề dạy học.
d. Tất cả ý trên.
Câu 3. Bác Hồ vô vàn kính yêu của thiếu niên, nhi đồng cũng là nhà giáo:
a. Nguyễn Tất Thành
b. Nguyễn Bỉnh Khiêm
c. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4. Bài hát nào sau đây thể hiện tình cảm quý mến, biết ơn thầy cô giáo: 
a. Năm ngón tay ngoan
b. Những bông hoa những bài ca
c. Dàn đồng ca mùa hạ
Câu 5. Hãy điền thêm cho đủ lời người lái đò tặng thầy (cô) giáo nhân ngày 20/11 qua câu thơ sau:
Thầy cô như kẻ lái đò
Mỗi năm mỗi chuyến đưa sang sông
a. học sinh
b. trò
c. người
Câu 6. Hãy điền thêm các từ còn thiếu trong đoạn trích bài thơ “Trước người thầy dạy tôi hồi lớp một” của nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Đình Ảnh:
Thầy khẽ khàng nắm lấy tay tôi
dạy tô nét nào sau, nét nào cần viết trước
và cứ thế ............... tôi biết đọc
rồi reo lên khi biết viết tên .........!...
a. từ từ, thầy
b. giúp, bà 
c. dần dà, mình
Câu 7: Danh hiệu cao quý nhà nước trao tặng cho các thầy cô giáo có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục, đó là những danh hiệu nào?
A. “Nhà giáo ưu tú”; “Nhà giáo nhân dân”
B. Chỉ có “Nhà giáo nhân dân”
C. Chỉ có “Nhà giáo ưu tú”
Câu 8: Hỏi: Em hãy nếu cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11?
Câu 9: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì ?
Câu 10: Thầy cô thường chuẩn bị gì trước khi lên lớp ?
Câu 11: Em hãy đọc 1 câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô giáo hoặc về ngày nhà giáo ?
Câu 12: Em hãy trình bày một bài hát nói về thầy cô giáo mà em biết?
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Khoa học
Tre, mây, song.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Kể được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của mây, tre, song .
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ tre mây, song và cách bảo quản
II-Đồ dùng:
- Cây mây, tre, song thật hoặc bằng tranh, ảnh.
- Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5'
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
- Phần hai của chương trình khoa học có tên là gì?
B-Bài mới:28'
HĐ 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn.
- Cho HS quan sát vật thật, tranh, ảnh về tre, mây, song.
- Đây là loại cây gì? Hãy nói những điều em biết về loại cây này?
- Y/c HS chỉ rõ đâu là cây tre, mây, song.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về đặc điểm của từng loại cây. GV ghi nhanh vào bảng tóm tắt.

Tre
Mây, song
Đặc điểm


Công dụng


HĐ 2:Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. 
- Hs làm việc theo cặp trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK trang 47.
- Đó là đồ dùng nào? Được làm từ vật liệu nào?
- Em còn biết những đồ dùng nào được làm từ tre, mây, song ?
- Một số cặp trả lời câu hỏi.
- Các cặp khác nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận.
HĐ 3: Cách bảo quản các đồ dùng được làm từ tre, mây, song. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ tre, mây, song?
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình?
- Một số nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:1'
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét tiết học
-Tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép?
KÜ thuËt
Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng
I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i:
- Nªu ®­îc t¸c dông cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- BiÕt c¸ch rña s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Cã ý thøc gióp gia ®×nh.
II. §DDH: 
- Mét sè b¸t, ®òa vµ dông cô, n­íc röa b¸t (chÐn).
- Tranh ¶nh minh häa theo néi dung SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giíi thiÖu bµi: (2')GV giíi thiÖu vµ nªu môc ®Ých bµi häc.
H§1: T×m hiÓu môc ®Ých, t¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng(12')
? Nªu c¸c dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng th­êng dïng ? HSTL.
- HS ®äc môc 1SGK
? NÕu nh­ dông cô nÊu, b¸t, ®òa kh«ng ®­îc röa s¹ch sau b÷a ¨n th× sÏ nh­ thÕ nµo?
- HS nªu, GV kÕt luËn.
H§2: T×m hiÓu c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng (17')
- HS m« t¶ c¸ch röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng sau b÷a ¨n ë g®.
- So s¸nh c¸ch röa b¸t ë g® víi c¸ch röa b¸t ®­îc tr×nh bµy trong SGK.
- GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸c b­íc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng theo néi dung SGK.
- HD HS vÒ nhµ gióp ®ì g® röa b¸t.
H§3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp:7'
- GV nªu lÇn l­ît c¸c c©u hái trong SGK ®Ó HS tr¶ lêi.
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
* NhËn xÐt giê häc (2').
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2015
To¸n
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: BiÕt 
- Trõ hai sè thËp ph©n.
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n.
- C¸ch trõ mét sè cho mét tæng.
- Bài 1, bài 2(a,c), bài 3.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
A. KiÓm tra bµi cò: 6'
 - Nªu c¸ch trõ hai sè thËp ph©n?
 - Hai häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp:
 §Æt tÝnh råi tÝnh:
 a) 12,009 – 9,07 b) 34,9 -23,79
 15,67 - 8,72 78,03 – 56,47
B. D¹y häc bµi míi: 33'
Bµi 1, 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân
- HS làm vào bảng con
2(a ,c) HSKG làm cả bài: 
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết?
- HS làm vào vở. Gv lưu ý HS cách trình bày
HS tù lµm råi ch÷a bµi.
Bµi 3 :(HS KG): Cho HS nªu tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµ ch÷a bµi.
KÕt qu¶ : 6,1 kg
Bµi 4a:
L­u ý : Sau khi ch÷a xong bµi HS rót ra nhËn xÐt trõ mét sè cho mét tæng?
 + Em h·y so s¸nh gi¸ trÞ hai biÓu thøc a - b - c vµ a - ( a + c )
 + HS nh¾c l¹i quy t¾c mét sè trõ cho mét tæng.
 + Quy t¾c nµy cã ®óng víi sè thËp ph©n kh«ng?
- HS K-G lµm thªm bµi 4b
C. Cñng cè dÆn dß: 1'
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
Khoa học
Ôn tập : Con người với sức khỏe (tiếp)
I . Mục tiêu
 Ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A,nhiểm HIV/AIDS
II . Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
B.Dạy bài mới: 28'
HĐ1 : Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh: 
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
 + Nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó
 + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Cách phòng chống bệnh viêm não.
- Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
+ Các nhóm lên trình bày yêu cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ đồ.
 VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh dó lây truyền bằng con đường nào?
 HĐ2: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu: 
 - GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
 + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.
 + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất.
 + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
HĐ4 :Tổ chức thi Nhà tuyên truyền giỏi: 
 - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
C- Hoạt động kết thúc
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS hoàn thành bài vẽ.
§¹o ®øc:
Thùc hµnh gi÷a k× I
I. Môc tiªu : 
- HÖ thèng c¸c kiÕn thøc vµ ý nghÜa mét sè chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt c¸c em ®· ®­îc häc tõ ®Çu n¨m l¹i nay.
- BiÕt lùa chän c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng vµ biÕt thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc ®ã trong cuéc sèng h»ng ngµy.
II. §å dïng d¹y häc :
- GV chuÈn bÞ mét sè t×nh huèng vµ bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 
Bµi 1 : (12') Cho HS th¶o luËn nhãm vÒ c¸ch øng xö cÇn thiÕt trong mçi t×nh huèng sau :
a. Em nh×n thÊy mét HS líp kh¸c vøt giÊy ra s©n tr­êng
b. Em thÊy mÊy HS líp d­íi ®¸nh nhau.
c. Trªn ®­êng ®I häc vÒ, em thÊy mét em bÐ bÞ ng·.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
- GV kÕt luËn.
Bµi 2 : (12') H·y nªu mét viÖc lµm cã

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc