Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015

Tiết 2: Khoa học

 §53: CÁC NGUỒN NHIỆT

I. Mục tiêu:

 - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.

 - Biết thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD: Theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,

 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.

KNS: -Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.

 -Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.

 -Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).

 -Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : SGK, hộp diêm, nến, kính lúp, tranh

 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân.

III. Các hoạt động dạy -học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu.
+ Nêu vai trò của bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã?
+ Dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân nối từ Bắc vào Nam và chặn đứng luồng gió thổi từ bắc xuống Nam tạo sự khác biệt khí hậu giữa Bắc và Nam ĐBDHMT.
+ Nêu sự khác biệt về nhiệt độ ở phía Bắc và phía Nam Bạch Mã?
+ Gió tây nam mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió Đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường gây mưa, gây lũ lụt đột ngột.
( Nhắc nhở HS chia sẻ với vùng thiên tai...)
- GV kết luận: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài (SGK). 
+ Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, Huế xuống dưới 20oC; nhiệt độ 2 thành phố này vào tháng 7 cao và không chênh lệch khoảng 29oC.
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. 
 - Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp HS: 
	- Rút gọn phân số.
	- Nhận biết phân số bằng nhau.
	- Giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách rút gọn phân số
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (54)
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bảng con ý a, làm nháp ý b, c và chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (54)
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài theo nhóm 5, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 3: (55) HS trung bình làm.
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 4: (55) HS khá, giỏi làm.
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài.
a) 
b) 
c) Các phân số bằng nhau là:
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm.
 Bài giải
a) 3 tổ chiếm số phần số học sinh của lớp là: (số phần)
b) 3 tổ có số học sinh là:
 Đáp số: 24 học sinh
*) Bài 3:
 Bài giải
Tàu vũ trụ đó chở số tấn thiết bị thay thế là: 20 x = 12 (tấn)
 Đáp số: 12 tấn
*) Bài 4:
 Bài giải
 Số gạo lấy ra lần sau là:
 25500 x = 10200 (kg)
 Số gạo lấy ra cả hai lần là:
 25500 + 10200 = 35700 (kg)
 Lúc đầu trong kho có số tấn gạo là:
 35700 + 14300 = 50000 (kg)
 50000kg = 50 tấn
 Đáp số: 50 tấn gạo
 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học
 - Dặn dò: CB bài sau.
 Tiết 2: Kể chuyện
$ 27: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
	- Biết kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
	- ND bài dạy.
III. Các hoạt động dạy- học :
	1. Ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
- GV viết đề bài lên bảng.
- 2 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề, GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được nghe hoặc được đọc.
- HS thực hiện.
- Gv gợi ý cho hs.
- Hs nghe.
+ GV lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được nghe, đã được đọc qua sách, báo,.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Các cặp kể chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần sau.
 Ngày soạn: 14/3/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 16/3/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 17/3/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §53: CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu:
 - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 - Biết thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD: Theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
KNS: -Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
 -Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
 -Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK, hộp diêm, nến, kính lúp, tranh
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy -học:
 1. Ổn định lớp: 
 	 2. Kiểm tra bài cũ:
 + Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
 - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
* Cách tiến hành.
B1: Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng.
B2: Học sinh báo cáo.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung.
* KNS:
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành.
 - Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....
HĐ3: Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành.
 - Cho học sinh làm việc theo nhóm.
 - Các nhóm báo cáo kết quả.
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung.
* KNS:
 4. Củng cố - Dặn dò:
 + Nguồn nhiệt là gì ?
 + Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?
* GDMT:
 - Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ở trang 106.
- Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối.
- Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu.
- Bàn là sử dụng điện để sấy khô.
- HS thảo luận, nêu.
- Nhận xét và bổ xung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt rồi báo cáo.
+ 1 HS trả lời.
+ 1 HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ;
 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
 (Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu:
 - HS luyện đọc đúng đoạn văn theo yêu cầu BT1 (32).
 - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
 - Luyện đọc đoạn văn ở cột A dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc ở cột B (BT1, trang 33).
II. Đồ dùng dạy học :
	- Sách SEQAP.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại 2 bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và bài : Dù sao trái đất vẫn quay !
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (32)
- Mời HS nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS luyện đọc.
- Mời HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (32) Lớp làm ý a. HS khá, giỏi làm cả bài.
- Mời HS nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài (ý a) vào vở, chữa bài
- HS khá, giỏi TL ý b.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1: (33)
- Mời HS nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS luyện đọc.
- Mời HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc. Nhấn giọng các từ: nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc cạn, chất đầy, thiên thần, bắn, nhanh hơn đạn, ú tim, ghê rợn.
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài:
a) VD: 
 + Ga-vrốt là một chú bé dũng cảm. (Hoặc: chú bé anh hùng).
 + Chị Võ Thị Sáu là người con anh hùng của dân tộc Việt Nam.
b) VD: Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng, dám xả thân ngoài chiến luỹ.
*) Bài 1:
- Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 15/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 17/3/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 19/3/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §53: CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu: 
 - Chỉ trên hình vẽ hoặc thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 108, 109 SGK.
 - Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	* Dạy bài mới:
	a. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
*Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ HS quan sát các hình 2- 6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- Đáp án bài 2: 
2- b ; 3- a ; 4- e ; 5- c ; 6- d
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
	b. Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 6.
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu.
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
- HS lắng nghe.
	c. Hoạt động 3: Quan sát.
*Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày trước lớp.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện một số HS trình bày.
- HS lắng nghe.
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà thực hành như yêu cầu ở mục thực hành trang 109.
 Ngày soạn: 15/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 17 /3/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 20 /3/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử 
 §27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục tiêu: 
	- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,) 
	- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các họat động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu phần ghi nhớ (tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài mới:
a. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, ba thành thị lớn.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- Cho HS trao đổi nhóm 5 và hoàn thành vào phiếu HT.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm 5.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê sau:
Đặc điểm
Thành thị
Dân chí
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á. 
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vải vóc,...
 Phố Hiến
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
- GV và HS nhận xét, KL.
b. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
- Gọi 1 HS đọc phần 2 và TLCH:
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên tình hình gì về kinh tế nước ta thời đó?
- GV KL.
- HS đọc và TL:
+ ...đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ nghành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò: CB bài sau
 Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ
 §27: TRÒ CHƠI KÉO CO
I. Mục tiêu:
 - HS biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
 - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị dây thừng và một dây vải màu đỏ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định lớp: 1 phút.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Lên lớp: 
- GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học
- GV phổ biến cách chơi: 
+ Số người chơi được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.
+ Để tạo sức mạnh kéo 2 bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững.
+ Nghe phát lệnh hai bên ra sức kéo sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.
+ Các bạn bên ngoài cổ vũ 2 bên.
GV tiến hành chia HS thành 2 đội
Qui định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm(10 điểm)
Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho 2 đội chơi.
HS tiến hành chơi thử. HS tiến hành chơi.
 4. Nhận xét- Đánh giá:
- GV công bố điểm các đội đã ghi được.
- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
Tiết 3: Toán 
 Ôn: LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách bài tập) 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Rút gọn được phân số.
	- Nhận biết được phân số bằng nhau.
	- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách BT Toán 4, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
*Bài tập 1: Rút gọn phân số:
a) b) c) 
- HD hs chữa bài, NX.
*Bài tập 2: Tìm các phân số bằng nhau:
*Bài tập 3:
 Trong đội văn nghệ của trường có 24 bạn nữ và một số bạn nam. Số bạn nam bằng số bạn nữ. Hỏi đội văn nghệ của trường có tất cả bao nhiêu bạn?
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gv thu một số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
- 1 hs nêu y/c của BT.
- HS nêu lại cách RGPS.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 hs nêu y/c của BT.
- HS trao đổi theo cặp và nêu kết quả.
*Kết quả:
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS phân tích bài toán: Tìm phân số của một số.
 Bài giải
 Số bạn nam là:
 24 x = 9 (bạn)
 Số bạn của đội văn nghệ là:
 24 + 9 = 33 (bạn)
 Đáp sô: 33 bạn.
4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài.
 - NX giờ học, dặn học và CBBS.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 16/3/2015. 
 Ngày giảng: Thứ tư 18/3/2015. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
 - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. 
 - Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
* MT : - Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
II. Đồ dùng – dạy học:
 - Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ôn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
*Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay.
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc với sgk. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát sgk.
+ Hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước ?
H1: (Có nhiều chim bay trên trời, 1 số loài đậu dưới bãi cỏ)
+ Loài vật nào sống dưới nước ?
H2: Đàn voi đang đi trên cỏ
+ Loài vật nào bay lượn trên không? 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
+ Các loài vật có thể sống ở đâu?
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
HĐ2: Triển lãm. 
Bước 1: HĐ theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được và TL:
- Cùng nhau nói tên các con vật.
- Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn).
Bước 2: HĐ cả lớp. 	 - HS trả lời trước lớp.
- GV kết luận :
Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. 
* MT: giúp HS:
 Nhận ra sự phong phú của cây cối , con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
- GV nhận xét chốt lại bài. 
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 16/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 18/3/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 19/3/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu: 
 - Biết ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam:
 + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
 + Ý nghĩa Hiệp định Pa – ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
	- Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 
	* Dạy bài mới:
- Gọi 1 HS đọc toàn bộ ND bài.
1) Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri ?
- Gọi 1 HS đọc phần 1 (Từ đầu đến ủng hộ ND VN).
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
+ Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí hiệp định Pa- ri, nay Mĩ lại buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
+ Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
- GV và HS nhận xét, KL.
2) Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri:
- Gọi 1 HS đọc phần 2(Từ: Toà nhà trung tâmcủa dân tộc).
- GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri?
- GV và HS nhận xét, KL.
3) Nội dung cơ bản của hiệp định Pa- ri:
- Gọi 1 HS đọc phần 3 (Từ: Hiệp định Pa – ri quy địnhở VN).
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 theo các câu hỏi: 
+ Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri?
+ Nội dung Hiệp định Pa –ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
- GV và HS nhận xét, KL.
4) Ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri:
- Gọi 1 HS đọc phần còn lại.
- GV nêu câu hỏi:
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa ntn trong lịch sử DT ta?
- Gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc và trả lời.
+ Vì Mĩ đã bị thất bại nặng nề ở cả 2 miền Nam – Bắc trong năm 1968 và năm 1972. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ được kí tai Pa- ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27/1/1973 .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS mô tả (như SGK).
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời:
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN.
+ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN.
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở VN.
+ Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của VN.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, TL:
+ Hiệp định Pa- ri đánh dấu bước phát triển mới của CM VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng MN thống nhất đất nước.
- HS đọc.
 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS về nhà học bài.
 Ngày soạn: 16/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 18/3/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 20/3/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học 
 §54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TONG_HOP.doc