Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

Tiết : TOÁN

 Luyện tập

 I. Mục tiêu:

 Tính đ­ợc trung bình cộng của nhiều số.

 - B­ớc đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.

II: Đồ dùng:

-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra

2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài

HĐ 2 HD luyện tập

3 Củng cố dặn dò

 -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập T22

-Chữa bài nhận xét cho điểm

-Giới thiệu bài

-Ghi tên bài

bài 1

-Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng ucả nhiều số

bài 2 Gọi HS đọc đề bài

-yêu cầu tự làm

Bài 3

-Gọi HS đọc đề bài

-Chúng ta phải tính số trung bình số đo chiều cao của mấy bạn?

-Yêu cầu HS làm bài

-Nhận xét cho điểm HS

-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 3 HS lên bảng

-Nghe

-Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau

a)(96+121+143):3+120

b)(35+12+24+21+43):5=27

-1 HS đọc to

Số dân tăng thêm của cả 3 năm là:96+82+71=249người

-Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là

249:3=83 người

1 HS đọc to

-Của 5 bạn

-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập

Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:138+132+130+136+134=670 cm

-Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710:5=134 cm

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-đọc và ghi tên bài
a)HD
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV lưu ý HS 
* ghi tên bài vào giữa trang giấy...........
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc truyền giống.....
b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
-Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
-chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ bị nhoè đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
_Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm
Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, len,leng,keng,len,khen
BT 2 giải câu đố
Câu a:
Cho HS đọc đềø bài
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chim én
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
2 HS lên bảng viết
-nghe
-Hs lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà so¸t lại bài
-Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra
-HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
TiÕt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
.Mở rộng vốn từ : trung thực tự trọng
I.Mục đích – yêu cầu:
- BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ ( gåm c¶ thµnh ng÷, tơc ng÷ vµ c¶ H¸n ViƯt th«ng dơng)vỊ chđ ®iĨm trung thùc- Tù träng. 
- T×m ®­ỵc 1,2 tõ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa víi tõ trung thùc vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ t×m ®­ỵc; n¾m ®­ỵc nghÜa tõ " tù träng"
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
 4’ 
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: làm bài tập1
 7-8’
HĐ 3: làm bài tập 2 
 7-8’
HĐ 4: làm bài tập 3 
7-8’
HĐ 5: làm bài tập 4
7-8’
3 Củng cố dặn dò
2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực, nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm vào giấy
-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2: Đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
-Giao việc
Các em vừa tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực vậy các em đặt cho cô 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Cho HS đọc bài tập 3+ đọc các dòng a,b,c,d
-Giao việc Nhiệm vụ các em là xem trong 4 dòng đó dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4+đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành ngữ SGK
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét
-Đọc to lắng nghe
-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-Dữa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
-lớp nhận xét
-ChÐp lời giải đúng
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-làm việc theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
TiÕt : Kể chuyện.
 Kể chuyện đã nge đã đọc
I.Mục đích yêu cầu.
- Dùa vµo gỵi ý SGK, biÕt chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ tÝnh trung thùc.
 - HiĨu c©u chuyƯn vµ nªu ®­ỵc néi dung chÝnh cđa chuyƯn.
 II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: HD HS kể chuyện
 8-9’
HĐ 3: HS kể chuyện
 20’
3 Củng cố dặn dò
 2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Dùng phấn màu ghạch chân những từ quan trọng
-Để có thể kể được chuyện đúng đề tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý
*cho HS đọc gợi ý 1
H:Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tìh trung thực
-* Cho HS đọc gợi ý 2
H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu
*Cho HS đọc gợi ý 3
H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì
H:Khi kể thành lời cần chú ỹ những gì?
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS kể trước lớp+ trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể
-Nhận xét khen thưởng HS kể hay
-Nhắc lại biểu hiện của tính trung thực
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu chuyện
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to 
-1 HS đọc gợi ý
-Không vì của cải hay tình cảm riên mà làm trái lẽ công bằng.
-Dám nói sự thật giám nhận lỗi
.........................
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Tìm trong kho tàng truyện cổ
-Truyện về gương người tốt
-Giới thiệu câu chuyện
-nêu tên câu chuyện
-Em đã học đã nghe câu chuyện này ở đâu
-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần
mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn
-Đại diện các nhóm lên kể
-Lớp nhận xét
 Thø t­ ngµy 5 th¸ng 10n¨m 2011
TiÕt : TOÁN
 Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	TÝnh ®­ỵc trung b×nh céng cđa nhiỊu sè.
 - B­íc ®Çu biÕt gi¶i bµi to¸n vỊ t×m sè trung b×nh céng.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập T22
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng ucả nhiều số 
bài 2 Gọi HS đọc đề bài
-yêu cầu tự làm
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài
-Chúng ta phải tính số trung bình số đo chiều cao của mấy bạn?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng
-Nghe
-Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
a)(96+121+143):3+120
b)(35+12+24+21+43):5=27
-1 HS đọc to
Số dân tăng thêm của cả 3 năm là:96+82+71=249người
-Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là
249:3=83 người
1 HS đọc to
-Của 5 bạn
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:138+132+130+136+134=670 cm
-Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710:5=134 cm
TiÕt : Tập đọc.
 Gà trống và Cáo
IMục đích – yêu cầu:
1Đọc trôi chảy toàn bài thơ
-Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th¬ lơc b¸t víi giäng vui, dÝ dám.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh nh­ gµ trèng, chí tin lêi lÏ ngät ngµocđa kỴ xÊu nh­ c¸o.
- Thuéc ®­ỵc ®o¹n th¬ kho¶ng 10 dßng.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: Tìm hiểu bài 8-9’
HĐ 4: đọc diễn cảm
 9-10’
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Cho HS đọc
-Chia bài văn thành 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần
+D2:Tiếp theo đến loan tin này
+Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c)đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
H Gà trống đứng ở đâu cáo đứng ở đâu?
hCáo đã làm gì để dụ gà trống xuồng đất
*đoạn 2:
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
H: vì sao gà không nghe lời cáo
H:gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Đoạn 3
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời
H: theo em gà thông minh ở điểm nào?
-Cho HS đọc lại cả bài thơ
H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin nhẽng lời ngọt ngào
-Đọc mẫu bài thơ
+Dọng đọc vui dí dỏm....
+Chú ý nhấn dọng ở 1 số từ ngữ
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn
-Nhận xét khen thưởng
H: theo em cáo là nhân vật thế nào?
-Gà trống là nhân vật thế nào?
-nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài 
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 HS đọc chú giải SGK
-1 HS giải ngiã các từ
-HS đọc thành tiếng
-nêu
Nêu
-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn
-1 HS đọc to
-gà giả vờ tin cáo mừng khi nghe thông báo của cáo biết chó săn đang chạy đén làm cáo khiếp co cẳng chạy
-đọc thầm bài thơ
-Trả lời
-lớp nhận xét
-Nhiều HS luyện đọc
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-là kẻ gian trá, xảo quỵt......
-Thông minh mưu trí
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
TiÕt : TOÁN
 Biểu đồ
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ
 - BiÕt ®äc th«ng tin trªn biĨu ®å tranh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2:Luyện tập thực hành
3Củngcố, dặn dò
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T23
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
-Treo biểu đồ các con của 5 gia đình
-Giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gi đình
-biểu dồ gồm mấy cột?
-Cột bên trái cho biết gì?
-Cột bên phải cho biết những gì?
-biểu đồ cho biết các con của những gia đình nào?
-Gia đình cô mai có mấy con đó là trai hay gái?
-Biểu đồ cho biết gì về các con của cô hồng?
-Vậy còn gia đình cô đào gia đình cô cúc?
-Nêu lại các điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ
-Những gia đình nào có 1 con gái?
-Gia đình nào có 1 con trai
Bài 1
-yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm bài
-Chữa bài
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó
+Cả3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
 Hỏi thêm một số vấn đề liên quan................................
Bài 2
-yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài
-Gợi ý các em tính số thóc từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài
-Nếu còn thời gian cho HS làm miệng bài tập
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng
-nghe
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-2 cột
-Tên của các gia đình
-Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái
-Cô mai, cô lan, cô hồng, cô đào, cô cúc
-2 Con đều là gái
-Có 1 con trai và 1 con gái
-Cô đào chỉ có 1 con gái, cô cuác có 2 con đều là trai
Tổng kết lại nội dung trên cô mai có 2 con gái, cô lan có 1 con trai...............
Cô hồng, cô đào
-Cô lan cô hồng
-HS làm
-Biểu diễn các môn thể thao khối 4tham gia
+Khối 4 có 3 lớp A,B,C
-4 môn bơi nhảy dây cờ vua đá cầu
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý
TiÕt : Luyện từ và câu.
 Danh từ 
I.Mục đích, yêu cầu:
- HiĨu ®­ỵc danh tõ lµ nh÷ng tõ chØ sù vËt( ng­êi, vËt, hiƯn t­ỵng, kh¸i niƯm hoỈc ®¬n vÞ).
-Nhận biết được danh từ chØ kh¸i niƯm trong sè c¸c danh tõ cho tr­ícvµ tËp ®Ỉt c©u.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 5’
2 bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Làm bài 1 5’
HĐ 3: Làm bài tập 2 5’
HĐ 4: ghi nhớ 3’
HĐ 5: làm bài tập 1 
 7-8’
HĐ 6: làm bài tập 2
 7-8’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc:Cho 1 đoan thơ nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn thơ đó
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ chép sẵn đoạn thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào nhóm thích hợp
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Rút ra phần ghi nhớ
-Tất cảnhững từ chỉ người, chỉ sự vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk
Phần luyện tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn đó những danh từ chỉ khái niệm
-Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm
-Cho hS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc các em vừa tìm đựơc các từ trong đoạn thơ: nhiệm vụ của các em là chọn lấy 1 từ trong các từ đó và đặt câu với từ mình đã chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định những câu HS trả lời đúng
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS lên bảng dùng phấn màu ghạch chân những từ chỉ sự vật
-Lớp dùng viết chì gạch SGK
-HS làm bài trên bảng phụ trình bày SGK
-lớp nhận xét
-HS ghi lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài theo nhóm nhóm nào xong trước đem phiếu dán lên bảng
Các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
-HS trả lời
-3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS nêu những từ đã chọn
-lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-mỗi HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
TiÕt : Khoa học
 Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
BiÕt ®­ỵc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nªu lợi ích cđa viƯc ¨n c¸: ®¹m cđa c¸ dƠ tiªu h¬n ®¹m cđa gia sĩc, gia cÇm.
Nêu tác hại của thói quen ăn nặm.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể các mon ăn cung cấp chất béo. 10’
MT: Lập được danh sách tên các mon ăn ...
HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.
MT: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo.
-Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... 
HĐ 3: Ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn.
MT: -Nói về ích lợi của muối I ốt
-Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
3.Củng cố dặn dò.
-Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – cho điểm.
Giới thiệu bài: 
Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát.
Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn.
-Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu.
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
+Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?
+Tại sao cần phải ăn phối hợp ....?
KL: Trong chất béo ....
-Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về Ích lợi của muối I ốt.
-Treo tranh.
-Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?
-Nếu ăn mặn có tác hại gì?
KL: Chúng ta cần hạn chế...
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng.
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Tại sao nên ăn nhiều cá.
-Nghe.
-Hình thành đội và cử trọng tài.
Lên bảng viết tên các món ăn ...
_ 5- 7 HS trả lời.
-2HS đọc lại tên các mon ăn vừa tìm được ở HĐ 1:
-Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi.
Thịt rán, tôm rán, ....
-Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu, ....
chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu ....
-2-3HS trình bày.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe.
-1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.
-Quan sát tranh.
-Để phát triển về thị lực và trí lực.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Nối tiếp trả lời.
+Rất khát nước.
+ Aùp huyết cao.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TiÕt : TOÁN
Biểu đồ (tiÕp theo)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột
-Biết cách đọc mét sè th«ng tin trên biểu đồ hình cột.
-Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng
 Biểu đồ trong SGK -30 ,31phóng to.
III.Các hoạt độmg dạy học chủ yếu .
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.Làm quen với bản đồ .
GV treo bản đồ trang 30 đa õchuẩn bị nêu câu hỏi để HS tự phát hiện.
2.Thực hành.
Bài 1.Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
GV treo biĨu đồ đã chuẩn bị và HD hs tự làm bài 
Bài 2Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK 
GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ trong bài cho HS quan sát rồi gọi H S lên làm câu a trên bảng phụ
GV cho HS nhận xét và chữa bài 
Yêu cầu HS tìm hiểu phần b và gọi từng HS lên bảng chữa bài 
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học 
-Tên của 4 thôn trên bản đồ 
-Ýù nghĩa của mỗi cột trên bản đồ .
-Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột .
-Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn,cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
Những lớp đã tham gia trồng câylà: 
5A, 5B, 5C, 4A, 4B.
Lớp 4Aûtrồng được 35 cây
Lớp 5B trồng được cây
 .
HS trả lời câu hỏi 
TiÕt : Tập làm văn.
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích – yêu cầu:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
5’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài 1’
HĐ 2) làm bài tập 1
7-8’
HĐ 3: làm bài tập 2
7-8’
HĐ 4: làm bài tập 3
7-8’
HĐ 5:Ghi nhớ
HĐ 6: Luyện tập 10’
3 Củng cố dặn dò 2’
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
*Phần nha

File đính kèm:

  • doclop_4.doc