Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
Tin học
BÀI 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sử dụng được câu lệnh lặp thay thế các câu lệnh lặp lại nhiều lần. Sử dụng được câu lệnh Wait để là chậm tốc độ di chuyển của rùa.
2. Kĩ năng: Hs nắm được cấu trúc của câu lệnh lặp và câu lệnh chờ.
3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
g nghe - Ghi nhớ KT của bài - Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. - Em đã đến điểm nào ở ĐN? Ở đó có gì đẹp? Tin học BÀI 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sử dụng được câu lệnh lặp thay thế các câu lệnh lặp lại nhiều lần. Sử dụng được câu lệnh Wait để là chậm tốc độ di chuyển của rùa. 2. Kĩ năng: Hs nắm được cấu trúc của câu lệnh lặp và câu lệnh chờ. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Ổn định lớp. - Kiểm tra sỉ số. 2. Câu lệnh lặp: - GV hướng dẫn hs tìm hiểu về câu lệnh lặp. So sánh kết quả hiển thị trên màn hình khi thực hiện hai cách sau đây. C1: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 C2: REPEAT 4 [ FD 100 RT 90] → Lệnh REPEAT 4 [ FD 100 RT 90] nghĩa là thực hiện 4 lần lệnh FD 100 RT 90. * Với cấu trúc câu lệnh lặp: repeat n [các câu lệnh lặp], rùa sẽ lặp lại n lần các câu lệnh đặt trong cặp dẫu [..]. - HS thực hành. - GV nhận xét. 3. Thực hành a, GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK trang 118. Viết câu lệnh lặp thay thế 6 cặp lệnh sau. FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 = REPEAT 6 [ FD 50 RT 60] FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. b, GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK trang 119. Thực hiện lệnh, điền kết quả vào ô trống. Câu lệnh Kết quả Góc xoay Cs repeat 2 [ fd 200 rt 90 fd 100 rt 90] Cs repeat 3 [ fd 150 rt 120] 120 = 360 : 3 Cs repeat 4 [fd 150 rt 90] 90 = 360: 4 Cs repeat 5 [ fd 100 rt 7 ] 72 = 360 : 5 Cs repeat 6 [ fd 100 rt 60] 60 = 360 : 6 - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, trật tự - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2021 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). 3. Thái độ - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1, 2, 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. + So sánh 2 câu + Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng. + Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? - GV: Các bộ phận in nghiêng trong câu b gọi là trạng ngữ, có tác dụng bổ sung một ý nghĩa nào đó cho câu b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu lấy VD Nhóm 2 – Lớp + Câu b thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. + Nhờ đâu, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. - Lắng nghe - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS M3, M4 lấy VD 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * Cách tiến hành Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV HD: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ): + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Bài tập 2: - GV cùng HS chỉnh sửa các lỗi dùng từ, đặt câu - Giúp đỡ HS M1+M2 đặt câu văn hoàn chỉnh. - HS M3+M4 viết câu văn giàu hình ảnh và có sử dụng biện pháp so sánh. 4. HĐ vận dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo , mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gia: Ngày xưa, Từ tờ mờ sáng, mỗi năm + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ nơi chốn: Trong vườn Cá nhân – Lớp VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: - Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng, mẹ sẽ đánh thức con dậy nhé! Em hào hứng quá, nằm trằn trọc mãi mới ngủ được. Sáng hôm sau, nghe tiếng gọi của mẹ là em bật dậy ngay. Chuyến đi thật vui và thú vị. Em được vui đùa, được thưởng thức nhiều hoa quả ngon trong vườn của ông bà. Em chỉ mong sẽ được ở đây chơi cả tháng. - Tìm các trạng ngữ trong bài tập đọc Ăng-co Vát - Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ và nêu ý nghĩa mà từng trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa cho câu Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). 2. Kĩ năng - HS chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. 3. Thái độ - Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * ĐCND: Thay cho bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (không dạy) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Sách Truyện kể 4 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gv giới thiệu, dẫn vào bài. - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p) * Mục tiêu: HS chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm, khuyến khích các câu chuyện ngoài SGK * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc nói về du lịch hay thám hiểm - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK, những câu chuyện HS được đọc trong sách truyện kể, sách, báo, tạp chí, internet - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Hoạt động vận dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó đã có chuyến du lịch (thám hiểm) ở đâu? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? .................. + Phải đi nhiểu nơi thì mới học hỏi được nhiều điều mới mẻ. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. Toán (Cô Bích dạy) ______________________________ Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. 2. Kĩ năng - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Làm việc nhóm - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh trang 124, 125 SGK. - HS: Giấy khổ to và bút dạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (2p) + Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật? + Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - LPHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: 1. Động vật cần gì để sống? - Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm:............ Bài: Động vật cần gì để sống ? Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng - Yêu cầu: quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? + Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào? - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. + Con chuột nào được cung cấp đủ các điều kiện để sống và phát triển - GV: Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta biết động vật cần gì để sống. Các con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện nào thì động vật sống và phát triển bình thường? Thiếu một trong các điều kiện cần thì nó sẽ ra sao? Chúng ta cùng phân tích để biết. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm: - Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? + Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào? - GV giảng: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể của sinh vật. Không có thức ăn động vật sẽ chết vì không có các chất hữu cơ lấy từ thức ăn để đi nuôi cơ thể. Thiếu ánh sáng động vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số khả năng có thể thích nghi với môi trường. 3. Hoạt động vận dụng (1p) Nhóm 4 – Lớp - HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận. + Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. + Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước. + Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. + Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. + Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối. + Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống. - Lắng nghe. Nhóm 4 – Lớp + Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. + Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết. + Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. + Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được. + Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. + Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - Hs lắng nghe - Thực hành chăn nuôi với đủ các điều kiện sống của động vật Chiều Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 3. Thái độ - HS có tình cảm yêu mến các cảnh đẹp của quê hương, đất nước 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Ăng - co Vát? + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS đọc + Ăng- co Vát là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia được xây dựng từ đầu th61 kỉ XII + “Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng, từ các ngách”. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài cần đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Nhấn giọng ở các từ ngữ: Ôi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lan, nhỏ xíu, mênh mông, rung rinh, tuyệt đẹp,... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) + Giải nghĩa từ "lộc vừng": là một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Ôi chao.phân vân. + Đoạn 2: Rồi đột nhiêncao vút. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chuồn chuồn nước, giấy bóng, đột nhiên, thung thăng,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? * Hãy nêu nội dung của bài văn? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT * Các hình ảnh so sánh là: + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. + Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Bốn cành khẽ rung như đang còn phân vân. - HS phát biểu theo cảm nghĩ của mình + Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả cánh bay của chú cuồn chuồn qua đó tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê. + Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng mênh mông cao vút.” Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú , bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước. 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động vận dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp của quê hương, đất nước - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Luyện đọc diễn cảm cả bài Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) ___________________________________ Tin học BÀI 5: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sử dụng được câu lệnh lặp thay thế các câu lệnh lặp lại nhiều lần. Sử dụng được câu lệnh Wait để là chậm tốc độ di chuyển của rùa. 2. Kĩ năng: Hs nắm được cấu trúc của câu lệnh lặp và câu lệnh chờ. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy sử dụng câu lệnh lặp để vẽ hình vuông 100 bước. - Nhận xét. 2. Câu lệnh Wait: - GV hướng dẫn hs tìm hiểu về câu lệnh Wait. Thực hiện lần lượt các lệnh trong mỗi cột, so sánh kết quả hiển thị trên màn hình. Cột 1 Cột 2 CS CS REPEAT 6 [ FD 50 RT 06] REPEAT 6 [ FD 50 RT 06 WAIT 60] * Nhận xét: + Lệnh wait 60: rùa sẽ tạm dừng lại 60 tíc tắc trước khi thực hiện các lệnh tiếp theo. + lệnh wait n: rùa sẽ tạm ngừng lại n tíc trước khi thực hiện các lệnh tiếp theo. - HS thực hành. - GV nhận xét. 3. Thực hành a, GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK trang 119. Thêm lệnh wait vào câu lệnh. Câu lệnh Câu lệnh thêm wait Cs repeat 2 [ fd 200 rt 90 fd 100 rt 90] Cs repeat 2 [ fd 200 rt 90 fd 100 rt 90 WAIT 60] Cs repeat 3 [ fd 150 rt 120] Cs repeat 3 [ fd 150 rt 120 WAIT 60] Cs repeat 4 [fd 150 rt 90] Cs repeat 4 [fd 150 rt 90 WAIT 60] Cs repeat 5 [ fd 100 rt 72] Cs repeat 5 [ fd 100 rt 72 WAIT 60] Cs repeat 6 [ fd 100 rt 60] Cs repeat 6 [ fd 100 rt 60 WAIT 60] - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. b, GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu 3 trong SGK trang 119. Thay đổi giá trị wait trong câu lệnh, thực hiện trên máy. Quan sát kết quả: CS REPEAT 6 [FD 100 RT 60 WAIT 60] - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 3. Hoạt động ứng dụng mở rộng a, viết câu lệnh lặp để rùa vẽ được hình sau: REPEAT 4 [label [VIET NAM] PU FD 150 RT 90 FD 40 PD] - HS thực hành và thêm lệnh wait vào câu lệnh REPEAT 4 [label [VIET NAM] PU FD 150 RT 90 FD 40 PD wait 60]. - GV quan sát, nhận xét. b, viết câu lệnh lặp để rùa vẽ được hình sau: REPEAT 8 [FD 100 RT
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc