Giáo án Lớp 4 Tuần 29 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Khởi động:

2.Bài mới:

• Giới thiệu bài

Hoạt động1: Ôn luyện cách tóm tắt tin tức

Bài tập 1, 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.

- GV: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.

- GV phát bảng phụ cho 2 HS (giao cho mỗi em tóm tắt 1 ý)

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tự tìm tin và tóm tắt

Bài tập 3

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.

-GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.

- GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS

- GV nhận xét.

4.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- HS nghe, đúc rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- BT2 HS khá giỏi làm BT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng giải 
- GV nhận xét. 
Bài tập 2*:
- GV mời học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- GV hướng dẫn học sinh cách làm
- Gv nhận xét.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS tự giải 
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm sơ gạo nếp
- Tìm số gạo tẻ
- GV yêu cầu học sinh lên bảng giải 
- GV nhận xét.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)
-Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. 
- Yêu cầu HS tự giải.
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại BT và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- GV nhận xét.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3– 1 = 2(phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất : 30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất : 45
Số thứ hai: 15
- HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài
- HS sửa.
- HS thực hiện.
Giải
Theo sơ đồ, hiêu
- HS trả lời miệng
- HS làm bài
- HS sửa bài
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 1 = 4 (phần)
Số thư nhất là: 60 : 4 x 1 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75
Đáp số: số thứ nhất:15
Số thứ hai : 75
- HS làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả
Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 x 1 = 180
Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 
Đáp số: nếp: 180
Tẻ: 720
- HS tự đặt đề toán 
- HS lên bảng giải.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là: 170 : 5 x 1 = 34 (cây)
Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây)
Đáp số: cam: 34 cây
Dứa 204 cây
Tiết 2: MỸ THUẬT (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: KHOA HỌC (Gv2 dạy)
Tiết 4: ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
- Chỉ được thành phố Huế trên bẩn đồ ( lược đồ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Người dân ở duyên hải miền Trung.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức).
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế?
- Xác định xem thành phố của em đang sống?
- Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh và với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+GV chốt: chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan và du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
+ GV nêu bài học. 
4.Củng cố: 
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam và nhắc lại vị trí này.
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
5.Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
- 3HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát bản đồ và tìm.
- Vài em HS nhắc lại.
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương.
- Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
- Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm.
- HS quan sát ảnh và bổ sung vào danh sách nêu trên.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên và kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
- Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính.
- Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
- Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
- Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
- Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
+ 2-4HS nêu bài học. 
- 2 HS nêu lại,
 Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I.MỤC TIÊU:
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1,BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Ôn luyện cách tóm tắt tin tức 
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
- GV phát bảng phụ cho 2 HS (giao cho mỗi em tóm tắt 1 ý)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tự tìm tin và tóm tắt
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.
-GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.
- GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS 
- GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
- HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin.
- HS viết tóm tắt vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- HS nhận xét
* Tin a: 
 + Khách sạn trên cây sồi
 Để thõa mãn những người thích nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thụy Điển, người ta đã làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét.
+ Khách sạn treo trên cây sồi.
 Tại Vát-te-rát, Thụy Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn 6.000.000 đồng một ngày.
+ Khách sạn treo
 Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thụy Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
* Tin b
+ Nhà nghỉ cho khách du lịch 4 chân 
 Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị du khách du lịch bốn chân khi theo chủ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
- HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin.
- 2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
- HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- HS nhận xét.
Tiết 2: TIẾNG ANH (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
- GV giúp học sinh thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
*KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện có nội dung nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 - Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* GV kể lần 3.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu.
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện 
+ Tr1.Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
+ Tr2. Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi.....
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện kể theo nhóm.
- 2-3HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. 
+ Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa cùng với Đại Bàng Núi?
+Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện.
 - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp 
Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2016
Buổi sáng: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
* Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
MRVT: Du lịch – Thám hiểm.
- GV kiểm tra 2 HS. 
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
+ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. 
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
+Câu 3: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, của hai bạn Hùng và Hoa ?
+ Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 
- Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?
+ Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.
- GV nhận xét, kết luận.
a. Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho đi nhờ một cái!
b. Chiều nay, chị đón em nhé!
Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c. Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Bài tập 4:
- GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. 
- GV phát giấy khổ rộng cho vài em.
- GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
* Giữ phép lịch sự là biết đưa ra lời yêu cầu một cách lịch sự để người nghe vui vẻ thực hiện.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm.
- 1 HS làm lại BT2, 3
- 1 HS làm lại BT4
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.
- Các câu nêu yêu cầu đề nghị:
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
+ Nào để bác bơm cho.
- Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác hai.
- HS phát biểu ý kiến
+ Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Cần giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mình.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- (cách b và c là cách nói lịch sự)
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- (cách b và c, d là cách nói lịch sự).
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng.
+ lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.
+ câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. 
+ câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
+ từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới.
+ câu khô khan, mệnh lệnh.
+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.
+ nói cộc lốc
+ lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
a.Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!
- Xin bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!
b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
- Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ!
- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ!
- HS lắng nghe.
Tiết 2:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- BT 1, 3 HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1*:Viết số thích hợp vào ô trống 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi .
+ Gv nhận xét.
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
+Cho học thảo luận theo nhóm lập kế hoạch giải. 
+ Gv nhận xét.
Bài tập 3*:
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
+ Gv hướng dẫn học sinh cách làm 
+ Gv nhận xét.
Bài 4: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
+ Gv hướng dẫn học sinh cách làm 
+ Cho hs giải vào vở. 
+ Gv nhận xét, chữa bài.
4Củng cố - Dặn dò: 
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ.
- GV nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS sửa bài.
Hiệu của hai số 
Tỉ của hai số
Số bé
Số lớn
15
36
30
12
45
48
+1 HS giải vào bảng phụ.
Thảo luận theo nhóm đôi.
Trình bày cách giải.
Cả lớp giải – 1 hs giải vào bảng phụ.
Trình bày bài giải.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ nhất là: 738 : 9 x 10 = 820
Số thứ hai là: 820 – 783 = 82
Đáp số: số thứ nhất: 820
Số thứ hai: 82
- 1HS đọc yêu cầu.
+ Hs giải theo nhóm 4 – 1 nhóm giải vào bảng nhóm.
- Trình bày bài giải.
Giải
Tổng số 2 túi gạo : 10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi chứa là: 220 : 22 = 10 (kg)
Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg)
Số kg gạo tẻ là: 12 x10 = 120 (kg)
Đáp số: gạo nếp:100 kg gạo
Gạo tẻ: 120 kg gạo
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Ở dưới làm vào vở.
- Trình bày bài giải. 
Giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
Đoạn đường sau: 525 m
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà( mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập tóm tắt tin tức.
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
-Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Mở bài 
+ Đoạn 2 + 3: Thân bài
+ Đoạn 4: Kết luận 
- Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập.
- GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- GV nhắc HS: 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên).
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ 
- GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 
- GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. 
- 2 SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
- HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Tả hình dáng con mèo.
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- HS nhận xét.
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- HS theo dõi.
- Dàn ý bài văn miêu tả con mèo.
Mở bài: Giới thiệu về con mèo ( của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt...).
Thân bài: - Tả ngoạ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_TUAN_29_MOI_NHAT.doc