Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Giáp

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b .Hướng dẫn:

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .

- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .

- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít .

- Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau

- Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ .

- Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 .

- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .

- Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng :.

+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy .

+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật .

- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK .

- HS quan sát và lắng nghe

- 2 - 3 em lên thao tác lắp vít .

- Cả lớp tập lắp vít .

- Trả lời câu hỏi hình 3 SGK .

- Cả lớp thực hành cách tháo vít

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
 +Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện(đoạn chuyện).
 + Giáo dục học sinh về tinh thần dũng cảm
II .CHUẨN BỊ:
 +Một số chuyện viết về lòng dũng cảm của con người.
 + Truyện đọc lớp 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (5')
 + Gọi HS kể một học.
 +Nêu mục tiêu tiết học .
 Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc
 HĐ 2 (10') Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV gạch những từ quan trọng đề bàiđoạn của câu chuyện: Những chú bé không chết..
GV kể lân1- Lần 2 kết hợp tranh.
HĐ 3 (20') HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
HĐ 4(5p) Củng cố dặn - dò:
HS kể. Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi, quan sát tranh.
- Kể chuyện trong nhóm đôi, kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lôi cuốn nhất.
 + Nhắc lại nội dung câu chuyện.
 + chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
	Bài sáng Thứ 3.
(Dạy vào sáng thứ 5 ngày17 tháng 3 năm 2016)
TIẾT 1: KHOA HỌC:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I.Mục tiêu:
+ Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
+ Giáo dục học sinh KN vận dụng KT vào thực tiễn đời sống.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị chung: Phích nước sôi, nước lạnh; Đồ TN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động ( 4’)
+ Kiểm tra bài cũ:
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (12’)
* Làm việc theo nhóm 
- Y/c HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm thử so sánh với kết quả dự đoán 
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên (15’)
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Tiến hành làm thí nghiệm/ 103 SGK 
- Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) và trả lời câu hỏi trong SGK 
+ Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
Giáo dục học sinh cẩn thận khi dùng nước sôi.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò( 3’)
+ Hệ thống lại bài học
+Dặn dò: ứng dụng kiến thức đã học vào đời sống.
- Đọc mục bóng đèn tỏa sáng
- Nhận xét
- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK 
- HS các nhóm trình bày 
- Nước trong chậu nóng dần
- Cốc nước đã truyền nhiệt cho chậu nước,cốc nước tỏa nhiệt,chậu nước nhận nhiệt.
- Tiến hành làm thí nghiệm 
- Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
 -Quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi:
- Vài HS lên trình bày
+ Vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao co lại khi ở nhiệt độ thấp 
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng tay, tắc bếp, chập điện 
Tiết 4: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 + Rèn luyện thành thạo kỹ năng chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 + GD hs tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 + Bảng phụ chép mẫu BT 2. PP : Thực hành luyện tập.
 + Vở BT, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1( 5’): Khởi động
+GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127.
 GV nhận xét và cho điểm HS. 
+Giới thiệu bài: Nêu Y/C tiết học
HĐ 2( 10’):Hướng dẫn BT 1/137(SGK) 
 H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +GV yêu cầu HS làm bài.
 +GV chữa bài và cho điểm HS.
Nhận xét: Nêu cách chia 2 phân số?
HĐ 3( 10’):Hướng dẫn BT2/137(SGK) 
 + GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
 +GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
 +GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Chấm, chữa bài.
Nhận xét : Nêu cách chia STN cho PS.
HĐ 4( 7’):Hướng dẫn BT3/137(SGK) cho HS K,G
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HSKG phát biểu lại hai tính chất trên.
 -GV yêu cầu HSKG làm bài.
-GV chữa bài, củng cố về t/c của phép nhân.
HĐ 4( 3’):Hướng dẫn BT4/137-SGK cho HS về nhà.
 -GV cho HS đọc đề bài.
* Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào ?
-Vậy phân sốgấp mấy lần phân số ?
 -GV yêu cầu HS về nhà làm bài
HĐ 5( 5’):Củng cố-dặn dò
 -GV tổng kết giờ học, nhấn mạnh về chia số TN cho PS.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS Yếu lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 2 hs Yếu nhắc lại
-2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào bảng con:
2 : = : = Í = 
-HS cả lớp nghe giảng.
-HS làm bài vào VBT.
- 2 hs nhắc lại.
-HSKG đọc đề bài, nêu cách vận dụng:
+Phần a, sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba.
+Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
2 HSKG thực hiện trên bảng.
Lớp nhận xét.
-1 HSKG đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Chúng ta thực hiện phép chia:
 : = Í = = 6 
-Phân số gấp 6 lần phân số .
- Hs về nhà làm bài.
+ HS nhắc lại cách chia.
-Hoàn thành BT 3,4 ở nhà.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
	Bài chiều Thứ 3.
(Dạy vào chiều thứ 5 ngày17 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: KĨ THUẬT:
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
A .MỤC TIÊU : 
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
- Sử dụng được cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít .
- Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau
B .CHUẨN BỊ :
 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .
- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít .
- Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau 
- Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ .
- Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 .
- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . 
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng :.
+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy .
+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật .
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK .
- HS quan sát và lắng nghe
- 2 - 3 em lên thao tác lắp vít .
- Cả lớp tập lắp vít .
- Trả lời câu hỏi hình 3 SGK .
- Cả lớp thực hành cách tháo vít
TIẾT 2: ĐỊA LÍ: 
 ÔN TẬP 
I.Mục tiêu :
 -HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
 -So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
 -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .
II.Chuẩn bị :
 -BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
 -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ổn định:
 KTBC:
 -Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1 . Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
 *Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
Đặc điểm thiên nhiên
 Khác nhau
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
-Địa hình 
-Sông ngòi 
-Đất đai
-Khí hậu 
 -GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
2 . Hoạt động 2 .Củng cố , Dặn dò . 
 GV nói thêm cho HS hiểu .
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
 +Sai.
 +Đúng.
 +Sai.
 +Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
HS cả lớp chuẩn bị .
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Bài sáng Thứ 4.
(Dạy vào sáng thứ 6 ngày18 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
GA -VRÔT NGOÀI CHIẾN LUỸ.
I .MỤC TIÊU:
+ Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
+ Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrôt( trả lời được các Ch trong SGK).
 + Tự nhận thức, xác định được giá trị của bản thân( Biết tự đánh giá được bản thân mình trước các việc làm)
II .CHUẨN BỊ: 
+Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
+ SGK tiếng việt 4 tập 2
III. .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5')
 +2 HS tiếp nối đọc bài: 
 + Giới thiệu tranh SGK
 Hoạt động 2: luyện đọc ( 10p)
 +GV đọc mẫu- hướng dẫn đọc.
 + Cho hs mở Sgk.
 + Theo dõi bạn đoc, đọc nối tiếp
HĐ 3 : Tìm hiểu bài( 12p)
? Ga - vrôt ngoài chiến luỹ để làm gì?
? Nội dung đoạn 1 là gì?
? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrôt ?
? ý đoạn 2 là gì?
+ HS đọc đoạn cuối – Vì sao tác giả lại nói Ga - vrôt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrôt.
? Ý đoạn nầy là gì? 
HĐ 4 : Luyện đọc diễm cảm( 10 P)
- GV HD HS cả lớp luyện đọc diễm cảm.
- Đoạn- "Ga - vrôt.... ghê rợn"
- Tổ chức thi đọc diễm cảm
 HĐ 5 Củng cố dặn - dò: 
 + Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì?
 + Chuẩn bị bài sau
- Một HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát tranh SGK
- HS đọc bài-L theo dõi.
- HS tiếp nối đọc đoạn ( 3 lượt)
- HS đọc trong nhóm đôi.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nghe thông báo nghĩa quân sắp hết đạn...
+ Ý1: Lí do Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy.
- Không sợ nguy hiểm, ra chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn địch....
 +Ý2: Sự dũng cảm của Ga- vrốt.
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làm khói đạn như thiên thần...
- Ga - vrôt là một cậu bé anh hùng.
+Ý 3: Sự khâm phục của tác giả.
- 4 HS tiếp nối đọc theo cách phân vai.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- Lớp bình trọn giọng đọc hay nhất.
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrôt ...
Đọc thuộc các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến nay.
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
 III/ Chuẩn bị: Thẻ màu . 
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn.công trình công cộng .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Khám phá ) 
3/ Kết nối ;
HĐ1: Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo
HS quan sát tranh
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn ?
Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn?
Gv nhận xét,tuyên dương
HĐ2: HS luyện tập ( thực hành )
Bài tập 1/tr38: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận
Bài tập 3 tr/39 .
Gv nêu yêu cầu
Lần lượt nêu các ý kiến
Gv nhận xét kết luận
Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2 ( vận dụng )
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm 
HS quan sát tranh,đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời 
1 HS đọc ghi nhớ
3-4 HS nêu những việc mình đã làm.
Lớp nhận xét
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động cá nhân dùng thẻ đúng sai để bày tỏ ý kiến của mình và bày tỏ ý kiến của mình
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM.
I. MỤC TIÊU: 
 + Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
 +Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 II .CHUẨN BỊ:
 + Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4-VBT
 + SGK, VBT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động ( 5 p)
 + 2 HS thực hành đóng vai
 + GV nhận xét, ghi điểm
 + Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 HĐ 2Hướng dẫn HS làm bài (32p).
Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. (cặp )
Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1. (CN)
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.(cặp)
Bài
 4: Đọc và gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. (2N)
 GV nói nghĩa của các thành ngữ 
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm đựơc ở bài tập 4.( L- V)( CN - BP) 
HĐ 3 Củng cố- dặn dò: (3p)
 + 2 HS đóng vai giới thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm.
 -Lớp nhận xét.
 -Lắng nghe.
- Nêu kết quả bài tập 1: Lớp nhận xét kết quả.
 - Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ....
+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan....
- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt.
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh....
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- khí thế dũng mạnh.
- Hi sinh anh dũng.
- KQ là: Vào sinh ra tử , gan vàng dạ sắt.
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
- Lắng nghe- Thực hiện.
 + Nhắc lại từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
+ về nhà đặt 2 câu với 2 thành ngữ tìm được ở bài tập 4.
 + Xem trước bài: Câu khiến
Tiết 4: GDNGLL:
TIẾT 3 : TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 26-3
I-Mục tiêu 
 - Hs được thể hiện các bài thơ , bài hát, câu chuyện , lời tâm sự về
 ngày 26- 3 .
 - Giúp hs nhớ đến ngày thành lập đoàn là ngày 26-3 hằng năm 
II- Chuẩn bị 
 - Cây hoa , bông hoa có gắn các câu hỏi 
 - Trang trí lớp 
 - Mỗi hs chuẩn bị ít nhất một tiết mục văn nghệ .
III- Cách tiến hành 
 - Lớp trưởng nêu ý nghĩa của ngày 26-3
 - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn nam lên hái hoa 
 - Cô giáo chủ nhiệm và các bạn hs phát biểu .
 - Cuối tiết học lớp tổng kết và thu dọn .
	Bài chiều Thứ 4.
(Dạy vào chiều thứ 6 ngày18 tháng 3 năm 2016)
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
THẮNG BIỂN
I .MỤC TIÊU: 
 + Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
 +Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc do Gv soạn.
 +Tiếp tục luyện viết đúng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả. 
II .CHUẨN BỊ: 
 +Một số tờ phiếu khổ to viết bài tập 2b.
+ Vở, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 HĐ 1: Khởi động ( 5 p)
 +GV đọc cho 2 HS viết bảng 
 +Nêu mục đích, y/c tiết học. 
 HĐ 2: .Hướng dẫn HS nghe viết
( 15p)
- Y/c HS đọc hai đoạn văn cần viết trong bài .
GV chú ý HS cách trình bày.
- GV đọc chính tả.
GV cho HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
GV chấm, nhận xét 7 đến 8 bài.
.HĐ 3Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(17p)
Y/c HS làm bài tập 2b.
GV nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
 HĐ 4:Củng cố dặn dò: (3p)
-2 HS viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp.
- Theo dõi.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm chú ý những từ dễ viết sai.
HS gấp sgk, nghe viết bài.
HS soát lỗi, ghạch chân.
 - HS làm bài tập, chữa bài.
KQ: lung linh; thầm kín.
 Bình tĩnh; lặng thinh, học 
 Nhường nhịn, rung rinh gia đình
Lắng nghe. Thực hiện.
+ Chú ý khi viết tiếng có phụ âm đầu l/n và vần inh/ in.
 + Viết 5 từ bắt đầu bằng l hoặc n.
 + Đọc trước bài Ga- V rốt ngoài chiến lũy
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC TIÊU: 
+ Thực hiện được phép chia hai phân số.
+Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
+ Biết tìm phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG : 
+ Bảng phụ-
+ SGK, VBT.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Khởi động( 5p)
 + Gọi HS chữa bài tập ở nhà .
|+ Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ 2 : HD luyện tập (30 p)
Bài 1: Tính. Lớp làm bảng con
Củng cố phép chia PS, chia STN cho phân số 
Bài 2: Tính( Theo mẫu).
 GV nhận xét, chữa bài
 + Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
Bài tập 3: Tính:
+ Cách thực hiện các phép tính trong một biểu thức
Bài 4: HS đọc, tóm tắt bài toán
 Lớp làm vào vở
HĐ3: Củng cố dặn dò ( 5 p)
HS chữa bài.
Theo dõi.
 1: 
 *Củng cố phép chia PS, chia STN cho phân số 
; 
 *Củng cố về phép chia PS cho số TN
 *Củng cố tính giá trị biểu thức( p/s)
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
Đáp số: Chu vi: 192 m;
 Diện tích: 2160 m2
 + Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
+Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến cách tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật
+ Cách chia 2 phân số, chia phân số cho số tự nhiên.
 + Xem trước bài Luyện tập chung Trang 138 
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Bài sáng Thứ 5.
(Dạy vào sáng thứ 7 ngày19 tháng 3 năm 2016)
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG.
I .MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kĩ năng.
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
II. ĐỒ DÙNG :+ Bảng phụ 
 + sgk Toán 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ 1: Khởi động ( 5 p)
 + Gọi HS chữa bài tập.
 + GV nhận xét, ghi điểm.
 + Luyện tập chung.
 HĐ 2 HD làm bài tập: ( 32p)
Bài tập: 1,2: L - VN . CN - BL 
GV khuyến khích HS chọn MSC hợp lí.
Bài 3: Chia lớp 3N ( cần rút gọn).
Bài 4: Tính: (Cặp đôi) 
Bài 5: L-V 
+ Chú ý các bước giải.
Tìm số đường còn lại.
Tìm số đường bán vào buổi chiều( Tìm phân số của một số)
Tìm số đường bán được cả hai buổi.
 GV chấm và chữa bài 
 HĐ 3 Củng cố- dặn dò: (3p)
 +HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 +HS lắng nghe.
HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm vào vở nháp .
Mẫu số chung: 12, kết quả là: 
MSC: 12, kết quả là: 
 * Củng cố phép cộng phân số.
 3 N làm bài và nêu KQ 
a) 
 Các Nnhận xét lẫn nhau 
 * Củng cố phép nhân ph

File đính kèm:

  • docGA_l4_tuan_26_Giap.doc