Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Lan

Tiết 2 Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I Mục tiêu

1, Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mĩ cứu nước.

3 HTL bài thơ

II Đồ dùng dạy học

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-HS: SGK, vở.

III Các hoạt động dạy học.

TL ND Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy

3’

32’

3’ 1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

3 Củng cố dặn dò (3’) -GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho HS trả lời.

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét HS.

-Giới thiệu bài.

-Đọc và ghi tên bài.

a) Luyện đọc.

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài thơ.

-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, GV vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu bài thơ, đồng thời giảng cho HS thấy cái hay, cái đẹp của bài thơ

+Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?

-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của những chú bộ đội

- Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ?

+Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

-Giảng: Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận cho ta cảm nhận được công việc lái xe rất vất vả

KL: Con đường trường sơn, con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã đi vào lịch sử của dân tộc ta với những chiến công oanh liệt của cuộc kháng chiến chống mĩ

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

-Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.

-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.

-Nhận xét và cho điểm từng HS.

H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Thắng biển. 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.

-Nhận xét.

-Nghe.

-HS đọc theo trình tự

+HS1: khổ 1

+HS4: Khổ 4.

-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp.

-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

-2 HS đọc toàn bài trước lớp.

-Theo dõi, GV đọc mẫu.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.

+ Em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.

-Nghe.

+ Những câu:

 Gặp bàn bè suốt dọc đường đi tới

Bắt tay nhau qua cửa kình vỡ rồi.

-Cho em thấy các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đơì. Coi thường khó khăn

-Nghe.

-Nghe.

-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.

-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu của mình.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
-Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội dung câu chuyện, GV có thể kể lần 3.
a)Hướng dẫn kể chuyện,
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.
-Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
b)Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể chuyện.
-Nghe.
-HS chú ý quan sát.
-Nghe.
-Nghe.
-4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp.
-2-4 HS kể.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến,..
+Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.
-Những chú bé dũng cảm
-Những con người quả cảm.
	Tiết 4 	Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vạt cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt.
-Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II Đồ dùng dạy học.
-GV: : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; 
-HS: các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III Các hoạt động dạy học
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt.
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nê/ không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
3.Củng cố dặn dò.(3’)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Cách tiến hành.
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. 
-Bước 2:
Phương án 1: 
Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. 
GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối........
* Cách tiến hành:
Bước 1
Bước 2: Thảo luận chung.
- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
-Gọi HS trình bày.
GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm....
-Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ bản thân.
-Hình thành nhóm 4 – 6HS.
: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhận phiếu học tập. Tự làm bài.
-Một số HS trình bày kết quả 
1 Em có đọc, viết dưới ánh sáng quáyêú bao giờ không?
a)Thỉnh thoảng.
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2 Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em đọc, viết dưới ánh sáng quáyêú khi:
+.........
+......
-Nghe.
-2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
Kĩ thuật
Ôn tập –Kiểm tra
I Mục tiêu:
-Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồn rau, hoa của HS.
-Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV. Rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn.
II Nội dung
-GV hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch và bảo quản.
Ở mỗi nội dung kĩ thuật, HS cần.
+Hiểu được tại sao phải làm như vậy.
+Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật
-Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế.
III Hình thức.
-Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện.
-Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành.
IV Câu hỏi kiểm tra 
GV tham khảo sách giáo viên.
 Tiết 2	Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I Mục tiêu 
1, Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mĩ cứu nước.
3 HTL bài thơ
II Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-HS: SGK, vở.
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của thầy 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò (3’)
-GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc.
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, GV vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu bài thơ, đồng thời giảng cho HS thấy cái hay, cái đẹp của bài thơ
+Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?
-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của những chú bộ đội
- Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ?
+Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
-Giảng: Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận cho ta cảm nhận được công việc lái xe rất vất vả
KL: Con đường trường sơn, con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã đi vào lịch sử của dân tộc ta với những chiến công oanh liệt của cuộc kháng chiến chống mĩ
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Thắng biển.
3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe.
-HS đọc theo trình tự
+HS1: khổ 1
+HS4: Khổ 4.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Theo dõi, GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
+ Em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
-Nghe.
+ Những câu:
 Gặp bàn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kình vỡ rồi.
-Cho em thấy các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đơì. Coi thường khó khăn
-Nghe.
-Nghe.
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu của mình.
 Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC 
I Mục tiêu
1. Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động tập sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng phụ,Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2
-HS: SGK, vở.
III Các hoạt động dạy học
TL
ND
Giáo viên
 Học sinh
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
(3’)
-Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hoá thế giới.
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
+Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn,
-Nhận xét ..
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm các tin,
-GV gợi ý:
- Bản tin có những sự việc chính nào?
Bài 2: 
Hướng dẫn: từ việc nắm được các ý chíh của bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin trên bằng một hoặc 2 câu,
-Gọi HS dán bài làm của mình lên bảng, đọc tin tóm tắt của mình.
-Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Hướng dẫn qua 1 lượt cho HS hiểu bài
H: Em sẽ viết tin về hoạt động nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu 3 HS đã viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài yêu cẩu cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS dưới lớp đọc bản tin và phần tóm tắt tin của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ ngữ, ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS nào làm BT3 chưa đạt về nhà làm lại.
-Dặn HS chuẩn bị mang ảnh một vài cây mà em thích đến lớp để chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc phần tóm tắt của mình trước lớp.
-2 HS trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập trước lớp.
-HS cả lớp cùng đọc thầm.
-Nghe
-HS nêu từng sự việc. Mỗi HS nêu 1 sự việc.
-HS tự làm bài 2: 2 HS viết vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở.
-Cả lớp cùng nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-Nghe giáo viên hướng dẫn.
-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ: Em viết tin về ngày phát động ủng hộ quỹ vì người nghèo ở khu phố..
-3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
	Tiết 1	Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Củng cố phép nhân phân số.
Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép công liên tiếp các phân số bằng nhau.
II. Đồ dung dạy – học
-GV:Phiếu HT .
- HS: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5
3. Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng: 
-Nêu cách thực hiện phép tính trên?
-Nhận xét bài làm của HS.
-Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c?
-Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d? 
Nêu:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS so sánh và ++?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
-Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
-Chấm một số vở và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc đề bài.
-Quan sát.
-Viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.
Nghe.
-Phép nhân ở phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là phân số đó.
-Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0.
-Nghe.
-HS tự làm bài.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả- nhận xét.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Hai phân số này bằng nhau.
-Tính rồi rút gọn:
-3HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Có thể trình bày.
-Nhận xét chữa bài.
a) 
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với chính nó.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi hình vuông là
 (m)
Diện tích hình vuông là
 (m2)
Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
	Tiết 5 	Mỹ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 
I Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
-HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
-HS thêm yêu mến trường của mình.
II Chuẩn bị
Giáo viên
-SGK, SGV.
-Một số tranh, ảnh về trường học.
-Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)
-Bài vẽ của học sinh các lớp trước về đề tài nhà trường nhiều cách thể hiện khác nhau.
Học sinh:
-SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh về trường học.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
HĐ2: Cách vẽ tranh.
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học.
-GV giới thiệu tranh, ảnh, đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.
-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 
-GV tóm tắt; có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài Trường em.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình
-GV gợi ý HS cách vẽ tranh
+Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
-Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm một số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở SGK trang 59, 60 để các em tự tin hơn.
-Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.
-Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động.
-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới sáng và vẽ có đậm nhạt.
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà sưu tầm tranh của thiếu nhi.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại tên bài học.
-Kiểm tra và bổ sung đồ dùng học tập.
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Mở SGK và quan sát tranh bình 59, 60và tranh của HS các lớp trước để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường.
+Cảnh vui chơi sau giờ học.
+Đi học dưới trời mưa.
+Trong lớp học
+Ngôi trường bản em
-Nghe.
-Nối tiếp nội dung mình chọn vẽ tranh.
-Quan sát nghe GV HD.
-Quan sát một số tranh GV chuẩn bị để nắm rõ hơn về cách trình bày bố cục tranh.
-Thực hành vẽ theo gợi ý của giáo viên.
-Tô màu theo gợi ý.
-Trình bày kết quả học tập của mình.
Nghe.
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
 Tiết 1	Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học
-GV:Phiếu HT .
-HS: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
-Giới thiệu tính chất giao hoán.
Tính chất kết hợp 
Tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò.(3’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Viết bảng.
-Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không?
-Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị.
-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức?
-Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
-Viết bảng (như SGK)
-Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
-Gọi HS đọc bài 
-Chấm một số bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
-1-2HS đọc lại tính chất.
-SGK. HS thực hiện tính theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nêu: Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai 
-1-2 HS nhắc lại tính chất
-Thực hiện tính theo yêu cầu.
Rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
(hai biểu thức bằng nhau).
-Nêu:
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
-1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
Cách 1: 
-1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: m
-Nhận xét sửa bài.
-Thực hiện làm bài như bài 2.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Vài HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
	Tiết 2 	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM 
I Mục tiêu :
-1 Mở rộng, hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
2 Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II Đồ dùng dạy học
_GV: Từ điển .
-HS: Bảng phụ ghi BT 3
III Các hoạt động dạy học
-TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ 
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét ..
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV bầm máy các từ Hs tìm được 
-GV đặt câu hỏi.
+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ dũng cảm.
Bài 2:
-GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét kết luận những từ đúng.
-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
-GV bấm máy 
Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. Sau đó giáo viên tổ chức thi tiếp sức 
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Gan dạ ,anh hùng ,anh dũng ,can đảm ,can trường , gan góc ,gan lì ,bạo gan ,quả cảm .
-Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối
+Bộ đội ta rất dũng cảm.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-HS dưới lớp viết vào vở.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau
VD: Tinh thần dũng cảm
 Dũng cảm cứu bạn
-2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
-HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Trao đổi theo cặp và cử ba người lên thi tiếp sức 
A
-Gan dạ 
-Gan góc 
-Gan l

File đính kèm:

  • docPhep_chia_phan_so.doc