Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 5 - Luyện tập

Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?

3.Củng cố- Dặn dò:

-Tổng kết giờ học.

-Nhắc chuẩn bị giờ sau.

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 5 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan đến em ?
GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý kiến tổng hợp lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. 
- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :
Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến.
Sai, vì đi học là quyền của Tâm.
+ HS lắng nghe.
+ HS động não trả lời.
+ HS động não trả lời.
+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).
Hoạt động 2
EM SẼ LÀM GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống.
1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì ?
2. Em bị cô giáo hiểu lầmvà phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi.
4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường.
+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3 – 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 – 8 : câu 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cách giải quyết.
+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ? 
- HS đọc các câu tình huống.
- HS thảo luận theo hướng dẫn.
- HS làm việc cả lớp :
+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
- Các nhóm trả lời :
Hoạt động 3
BÀY TỎ THÁI ĐỘ 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh – đỏ – vàng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau :
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi 
- HS làm việc nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào miếng bìa xanh.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến.
+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc phân vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải thích và mời nhóm trả lời đúng giải thích lại cho cả lớp cùng nghe vì sao lại chọn đáp án đó.
+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không thể thực hiện.
+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác.
+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. 
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối với mỗi câu.
- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ
- 1 – 2 HS nhắc lại. 
Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
= = = = c&d = = = =
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
. Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng
-Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ đã tích cực
-Biết được những từ ngữ gằn với chủ đề
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài .
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: Làm bài tập.
BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực, nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm vào giấy
-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2: Đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
-Giao việc
Các em vừa tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực vậy các em đặt cho cô 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3: 
-Cho HS đọc bài tập 3+ đọc các dòng a,b,c,d
-Giao việc Nhiệm vụ các em là xem trong 4 dòng đó dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4+đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành ngữ SGK
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét
-Đọc to lắng nghe
-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-Dữa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
-lớp nhận xét
-Chep lại lời giải đúng
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-làm việc theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
= = = = c&d = = = =
Chiều : 
Lịch sử. 
Bài 6: Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương Bắc đô hộ.
Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Gäi HS ®äc: Sauk hi..cđa ng­êi H¸n.
-Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phongkiến phương Bắc đã thi hành những chính xách áp bức bóc lột nào?
[[[¬
Đưa ra bảng nêu yêu cầu:
-Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ?
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:.
HĐ 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Phát phiếu:
-Nêu yêu cầu:
? Tõ n¨m 179 TCN ®Õn n¨m 938 nd©n ta cã bao nhiªu cuéc k/n lín chèng l¹i B¾c?
? Më ®Çu cho c¸c cuéc k/n Êy lµ cuéc k/n nµo?
? Cuéc k/n nµo ®· kÕt thĩc h¬n mét ngh×n n¨m ®« hé c¸c triỊu ®¹i pk ph­¬ng B¾c vµ. n­íc ta?
? Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
3.Củng cố- Dặn dò:
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-3HS lên bảng kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân d©n ¢u Lạc.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện, do chính quyền người Hán cai quản ....
-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
-Từng HS nhận phiếu.
Đọc sách GK và điền nhưng thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
K/nghÜa Hai Bµ Tr­ng.
.......
Năm 938
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bỉ sung.
+ Cã 9 cuéc k/n lín.
+ K/n Hai Bµ Tr­ng.
+ K/n Ng« QuyỊn víi chiÕn th¾ng B¹ch §»ng.
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm bền chí đánh giặc.
-2HS đọc phần Ghi nhớ.
= = = = c&d = = = =
Oân toán 
Oân tập
= = = = c&d = = = =
Luyện chữ
Oân tập
 Thø t­ ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2010. 
S¸ng : 
Mü thuËt
Gi¸o viªn mü thuËt d¹y
= = = = c&d = = = =
TOÁN 
Luyện tập. 
T×m sè trung b×nh céng
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
-B­íc ®Çu biÕt gi¶I bµi to¸n vỊ t×m sè TBC.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về số TBC, cách tìm số TBC.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số rồi tự làm bài.
- GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy bạn?
- Y/c HS: Làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Có mấy loại ô tô? 
+ Mỗi loại có mấy ô tô?
+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?
+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?
+ Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm?
+ Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển 360 tạ th/phẩm.
+ Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm?
- Y/c HS tr/b bài giải.
- GV: Ktra vở của 1số HS.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc phần a.
- Hỏi: + Muốn biết số còn lại cta phải biết đc gì?
+ Có tính đc tổng của hai số khg? Tính bằng cách nào?
- Y/c HS: Làm phần a.
- GV: Sửa bài & y/c HS tự làm phần b.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS nêu quy tắc, sau đó làm bài vào VBT & đổi chéo vở để ktra nhau. (chỉ cần viết biểu thức tính TBC của các số)
a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120
b) ( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27
- HS: Đọc đề.
- HS: Làm VBT, 1HS lên bảng làm.
- HS: Đọc đề.
- Của 5 bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Đọc đề.
- HS: Trả lời theo câu hỏi.
- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. 
- HS: Đọc y/c.
- Phải tính tổng của hai số sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết.
- Lấy số TBC của hai số nhân với 2 ta đc tổng của hai số.
 Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18
 Số cần tìm là : 18 – 12 = 6
= = = = c&d = = = =
TËp ®äc 
 Gà Trống và Cáo.
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài thơ.
-Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
-Biết ngắt ngỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng.
-Biết đọc bài với giọng vui dí dỏm.
2.HiĨu c¸c tõ: ®on ®¶, dơ, loan tin, hån l¹c ph¸ch bay.
Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác& thông minh nh­ Gµ Trèng, chí tin nh÷ng lêi mª hoỈc ngät ngµo cđa nh÷ng kỴ xÊu nh­ C¸o.
3.Häc thuéc bµi th¬.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
A.Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng ®äc bµi: Nh÷ng h¹t thãc gièng.
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc+ Tìm hiểu bài :
a)LuyƯn ®äc:
Cho HS đọc toµn bµi.
-Chia bài văn thành 3 đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần.
+§2:Tiếp theo đến loan tin này.
+Đ3:Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc những từ hay đọc sai.
-Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu bài thơ.
b.Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng
H. Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
H. Em hiĨu v¾t vỴo nghÜa ntn?
H. Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuồng đất?
H. §on ®¶ nghÜa lµ g×?
H. Tin tøc C¸o ®­a ra ntn? Nh»m m® g×?
ý 1: ¢m m­u cđa C¸o.
*đoạn 2:
Cho HS đọc thành tiếng
H: Vì sao gà không nghe lời Cáo?
H:Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
H: Theo em gà thông minh ở điểm nào?
ý 2: Sù th«ng minh cđa Gµ.
-Cho HS đọc lại cả bài thơ.
? Nªu néi dung bµi th¬?
Néi dung: Khuyên con người hãy cảnh giác& thông minh nh­ Gµ Trèng, chí tin nh÷ng lêi mª hoỈc ngät ngµo cđa nh÷ng kỴ xÊu nh­ C¸o.
c.§ọc diễn cảm.
-HS ®äc bµi.
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn.
-Nhận xét khen thưởng.
H: Theo em Cáo là nhân vật thế nào?
-Gà Trống là nhân vật thế nào?
H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin nh÷ng lời ngọt ngào.
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-1 HS đọc chú giải SGK.
-HS đọc thành tiếng.
-nêu
Nêu
-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn
-Gà giả vờ tin Cáo, mừng khi nghe thông báo của cáo. B¸o chó săn đang chạy ®Õn làm cáo khiếp co cẳng chạy.
-đọc thầm bài thơ.
-Trả lời
-lớp nhận xét.
-§äc tiÕp nèi & nªu giäng ®äc.
-Nhiều HS luyện đọc.
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-là kẻ gian trá, xảo quỵt......
-Thông minh mưu trí
= = = = c&d = = = =
Luyện từ và câu. 
 Danh tõ.
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS biết định nghĩa khái quát: danh từ là những từ chỉ người, vật khái niệm hoặc đơn vị.
-Nhận biết được danh từ trong câu.
-Biết đặt c©u với danh từ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
? T×m tõ cïng nghÜa, tr¸i nghÜa víi tõ trung thùc? §Ỉt c©u víi mçi tõ t×m ®­ỵc?
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
 2:T×m hiĨu vÝ dơ.
 Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc:Cho 1 đo¹n thơ, nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn thơ đó.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ chép sẵn đoạn thơ trên.
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Dòng 1: Truyện cổ
Dòng 2: Cuộc sông, tiếng xưa
.......................
Dòng 8: ông cha
Bài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giao việc các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào nhóm thích hợp.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho hs
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
.Từ chỉ người : cha ông, ông cha
.Từ chỉ vật:sông, dừa ,chân trời
.............................
GV:-Tất cảnhững từ chỉ người, chỉ sự vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
-Danh tõ chØ ng­êi lµ g×?
-Khi nãi ®Õn cuéc ®êi, cuéc sèng, em nÕm, ngưi,nh×n ®­ỵc kh«ng?
-Danh tõ chØ kh¸i niƯm lµ g×?
-Danh tõ chØ ®¬n vÞ lµ g×?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk
3. Luyện tập:
Bài tập 1 : -Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn đó những danh từ chỉ khái niệm.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm
Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Giao việc các em vừa tìm đựơc các từ trong đoạn thơ: nhiệm vụ của các em là chọn lấy 1 từ trong các từ đó và đặt câu với từ mình đã chọn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét khẳng định những câu HS trả lời đúng.
3. Củng co,á d.ặn do:
 -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị chỉ hiện tượng tự nhiên.
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
-Lớp dùng viết chì gạch SGK.
-HS làm bài trên bảng phụ trình bày .
-lớp nhận xét
-HS ghi lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài theo nhóm nhóm nào xong trước đem phiếu dán lên bảng.
Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Chép lại lời giải đúng vào vở
-HS trả lời
-3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân.
-1 Số HS nêu những từ đã chọn.
-lớp nhận xét.
-Chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
HS làm bài cá nhân.
-mỗi HS đọc câu mình đặt.
-lớp nhận xét.
= = = = c&d = = = =
ChiỊu : 
Aâm nhạc : Giáo viên âm nhạc dạy
Oân tập : Bạn ơi lắng nghe
= = = = c&d = = = =
Oân tập làm văn
Oân tập
= = = = c&d = = = =
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 10
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I- MUC TIÊU:
-Củng cố nâng cao kĩ thuật :Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi “Bỏ khăn “ như tiết trước.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy theo một hàng dọc quanh sân.
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn đội hình đội ngũ: 
Ôn quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Bỏ khăn. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn tích cực trong khi chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Cho HS cả lớp vừa đi vừa vỗ tay theo nhịp. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
 Thứ năm ngày 24 tháng9 năm 2010
Sáng : 
Môn: TOÁN
Bài: Biểu đồ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh ve.õ
II.§å dïng: 
BiĨu ®å SGK phãng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-ho

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 5 BMT.doc