Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Chanh

Tit 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

Bi 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2)

I – Mục tiu:

Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng

Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng

Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng

Qua bày này rèn cho HS các KNS như:

 + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng

 + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương

 - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai

II - Ti liệu

Tên một số công trình công cộn ở địa phương

Dụng cụ để chơi tò chơi phỏng vấn

III– Tiến trình

1- Khởi động :

 2 – Kiểm tra bài cũ :Giữ gìn các công trình công cộng

- Vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng?

- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng?

- Nhận xt –đnh gi.

3 - Dạy bài mới :

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nu mục tiu cần dạt của tiết học.

 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( BT! SGK)

- Yêu cầu HS quan sát tranh .Nêu nội dung của từng tranh và cho biết việc làm trong tranh là đúng hay sai?

- Gọi HS phát biểu - Gọi HS khác NX BS

- NX- KL: -Tranh 1 : sai -Tranh 2: đúng -Tranh 3: sai -Tranh 4: đúng

Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT2 SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận của

nhóm mình

- Gọi nhóm khác NX BS

- NX Kl về từng tình huống:

a) cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an , nhân viên đường sắt,.

b) cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ

- GDHS : Phải biết tôn trọng , giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng , nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Chanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.
 Bài tập. Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, bạn đường, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khĩ khăn. 
Hãy xếp các từ trên vào 3 nhĩm:
a. Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp
b. Từ ghép cĩ nghĩa phân loại
c. Từ láy 
Bµi 24A: søc s¸ng t¹o k× diƯu (T2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 90 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em n¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa c©u kĨ Ai lµ g×?, hoµn thµnh c¸c BT.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì?
- Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đĩ
- Câu kể Ai là gì?gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi gì?
Bài tập. Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a. Trong khoảng sâu thẳm, nổi lên một tiếng chim mơ hồ.
b. Gần khuya, khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng. 
* Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
.......................................................................................
......................................................................................... 
_______________________________________________________________________
Thø ba ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2016 
TiÕt 1: To¸n
Bài 75: phÐp trõ ph©n sè (t2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 64
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em n¾m l¹i néi dung ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp vỊ phÐp trõ ph©n sè.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
* Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:...........................................................................................
_______________________________________
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 24A: søc s¸ng t¹o k× diƯu (T3)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 90
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em nghe-viÕt ®ĩng ®o¹n v¨n trong bµi Häa sÜ T« Ngäc V©n.
 - Giĩp c¸c em yÕu ®iỊn ®ĩng c¸c tõ thÝch hỵp; gi¶i ®­ỵc c©u ®è 
* HSK-G: - Viết đúng, trình bày đẹp. 
Bài tập. Gạch chân những từ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng
	lao núng, non lớt, nơ lửng, long lanh, lung linh, lụa nà, nấp lánh
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
Bµi 24B: vỴ ®Đp cđa lao ®éng (T1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 97 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em ®äc yÕu luyƯn ®äc vµ n¾m néi dung cđa bµi.
 * HSK-G: - Nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa bµi. 
 - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
 *Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
.......................................................................................................
......................................................................................................
____________________________________ 
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2)
I – Mục tiêu:
Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
Qua bày này rèn cho HS các KNS như:
 + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
 + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
 - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai
II - Tài liệu
Tên một số công trình công cộn ở địa phương
Dụng cụ để chơi tò chơi phỏng vấn
III– Tiến trình
1- Khởi động :
 2 – Kiểm tra bài cũ :Giữ gìn các công trình công cộng
- Vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng?
- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng?
- Nhận xét –đánh giá.
3 - Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu cần dạt của tiết học.
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( BT! SGK)
- Yêu cầu HS quan sát tranh .Nêu nội dung của từng tranh và cho biết việc làm trong tranh là đúng hay sai?
- Gọi HS phát biểu - Gọi HS khác NX BS
- NX- KL: -Tranh 1 : sai -Tranh 2: đúng -Tranh 3: sai -Tranh 4: đúng
Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT2 SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận của 
nhóm mình
Gọi nhóm khác NX BS
NX Kl về từng tình huống:
cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an , nhân viên đường sắt,..
cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
- GDHS : Phải biết tôn trọng , giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng , nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện
Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến ( BT3)
Gọi HS đọc yêu cầu Bt
Phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu;
 + Màu xanh biểu thị thài độ tán thành
 + Màu đỏ biểu thị thái độ phản đối
GV đọc câu 
GVKl khen những HS có thái độ đúng
Hoạt động 5 : Báo cáo về kết quả điều tra
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình về các công trình công cộng ở địa phương mình và lợi ích của các công trình đó
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm rõ các ý sau:
+ Làm rõ về thực trạng các công trình và nguyên nhân gây ra thực trang đó
+ Bàn về cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương sao cho phù hợp
- GV rút ra kết luận về việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
Hoạt động 6; Trình bày sản phẩm ( BT5 SGK)
- Yêu cầu cá nhóm lần lượt trình bày các tầm gương mẫu chuyện về việc giữ gìn , bảo vệ cac công trình công cộng mà nhóm mình sưu tầm được
- NX khen những nhóm có sự chuẩn bị tốt
4 - Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về thực hiện việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
- Chuẩn bị bài: tioch1 cực tham gia các hoạt động nhân đạo
___________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2016 
TiÕt 1: To¸n
 Bài 76. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) (T1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 67 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em n¾m ®­ỵc c¸ch trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, em làm ntn? 
* HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Tù rĩt ra ®­ỵc c¸ch trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè dùa vµo c¸ch céng hai ph©n sè 
 *Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
.......................................................................................
.........................................................................................
_________________________________
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 24B: vỴ ®Đp cđa lao ®éng (T2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 54 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em dùa vµo dµn ý viÕt hoµn chØnh c¸c ®o¹n v¨n t¶ c©y chuèi.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối 
Bµi 24B: vỴ ®Đp cđa lao ®éng (T3)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 54 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em kĨ ®­ỵc c©u chuyƯn vỊ viƯc tham gia gãp phÇn b¶o vƯ m«i tr­êng xanh, s¹ch, ®Đp.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Thi kể - trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - bình chọn 
6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rĩt kinh nghiƯm giờ d¹y:
......................................................................................................
......................................................................................... 
____________________________________
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA
I. Mục tiêu
- HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước.
- Thơng qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bĩ với trường lớp, quý trọng thầy cơ, đồn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II. Chuẩn bị 
- Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới.
- Âm thanh, loa đài, đàn organ và một số nhạc cụ dân tộc khác (nếu cĩ).
III. Các hoạt động
Phần 1: Hát đơn ca
Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhĩm.
- Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
- Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trị chơi xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên.
- Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm cĩ từ 3 – 4 người, trong đĩ 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí cĩ nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cĩn lại là thành viên BGK.
- Các giải thưởng:
+ Giải đồng đội: 1 giải nhất, 1 giài nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích.
+ Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất.
- Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu.
* Đối với HS:
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.
- Phân cơng trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhĩm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.
- Các cá nhân, nhĩm đăng kí thi và tiến hành tập luyện.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
* Phần mở đầu 
Người dẫn chương trình (MC):
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
Phần 1: Thi hát đơn ca
- Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn.
- Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca.
- Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải.
Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhĩm
- MC yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo chấm điểm.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Cơng bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đĩ lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
 ___________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2016 
TiÕt 1: To¸n
Bài 76. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 67
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em n¾m l¹i néi dung ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp vỊ phÐp trõ ph©n sè.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số em làm như thế nào?
 - Lưu ý: Khi trừ 2 phân số khác mẫu số bước quy đồng MS ta làm tắt 
Nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số?
 (Quy đồng MS 2 phân số -> Trừ 2 phân số)
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
.......................................................................................
......................................................................................... 
___________________________________ 
TiÕt 2,3: TIẾNG VIỆT
Bµi 24C: lµm ®Đp cuéc sèng (t1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 54 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm cđa nhãm, giíi thiƯu s¶n phÈm cđa c¶ nhãm tr­íc líp.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Các nhĩm giới thiệu sản phẩm trước lớp, nhĩm nào cĩ nhiều sản phẩm, trưng bày đẹp và cĩ lời giới thiệu hay sẽ được đánh giá cao. 
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
Bµi 24C: lµm ®Đp cuéc sèng(T2)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 54 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em x¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g×?, ®Ỉt ®­ỵc c©u kĨ Ai lµ g×?.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 ? Thế nào là câu kể Ai là gì?
 ? Những từ ngữ đã cho trong bài là bộ phận nào của câu? (Vị ngữ)
 ? Để tìm chủ ngữ, em làm như thế nào?
=> Khi tìm chủ ngữ phải diễn đạt câu sao cho phù hợp về nghĩa
=> Câu phải diễn đạt một ý trọn vẹn.
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
* Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
............................................................................................................
............................................................................................................... 
________________________________ 
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC
(Giáo viên bộ mơn dạy)
______________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2016
TiÕt 1: To¸n
Bài 77. EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1)
 1. Mục tiêu:
 - Tài liệu hướng dẫn trang 71 
 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vở nháp, bảng nhĩm.
 3. Các hoạt động: 
- Theo logo. 
 4. Điều chỉnh nội dung dạy học: 
Khơng.
 5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
* HSY: GV, nhĩm trưởng tiÕp cËn giĩp c¸c em nhí l¹i c¸ch céng, trõ hai ph©n sè vËn dơng vµo lµm c¸c BT.
 * HSK-G: - Hoµn thµnh nhanh vµ chÝnh x¸c bµi tËp cđa m×nh. 
 - Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số, em làm ntn?
 (Quy đồng MS 2 phân số -> Cộng, trừ 2 phân số)
 - Nêu cách cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số?
 - Muốn trừ 1 phân số cho 1 số tự nhiên, em làm ntn?
 6. Hướng dẫn hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn.
*Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y:
......................................................................................................
.........................................................................................
_________________________________________ 
TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
CHĂM SĨC CÂY RAU, HOA 
I/ Mục tiêu:
-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành mợt sớ cơng việc chăm sóc rau, hoa.
-Làm được một số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
-Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây rau, hoa.
II/ Tài liệu và phương tiện:
GV: - Mục tiêu bài học
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
HS: dụng cụ học mơn kĩ thuật
III/ Tiến trình
Tiết 1
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Chăm sĩc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
 b)HS đọc mục tiêu bài- 1 bạn đọc trước lớp
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động lớp 
 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sĩc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 - GV hỏi: 
 + Tại sao phải tưới nước cho cây?
 + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 - GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 - Hỏi: 
 + Thế nào là tỉa cây?
 + Tỉa cây nhằm mục đích gì?
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 - GV kết luận: trên luống trồng rau hay cĩ cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 + Cỏ thường cĩ thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khơ rồi đốt, khơng vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa cĩ tác dụng gì? 
 - Vun đất quanh gốc cây cĩ tác dụng gì? 
 - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 + Khơng làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
 + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng khơng vun quá cao làm lấp thân cây.
 4.Nhận xét- dặn dị:	
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
____________________________________
TiÕt 3: BỔ TRỢ ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1)
I – Mục tiêu:
Biết vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
Qua bày này rèn cho HS các KNS như:
 + Kỹ năng xác định các giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
 + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
 - KTDH: thảo luận , phỏng vấn , đóng vai
II– Tiến trình
1- Khởi động :
 2 – Kiểm tra bài cũ :Giữ gìn các công trình công cộng
- Vì sao phải giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng?
- Nêu được các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng?
- Nhận xét –đánh giá.

File đính kèm:

  • docGiao_an_vnen_tuan_24_lop_4.doc