Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần: 25 - Tập đọc - Tiết : 49 - Bài : Khuất phục tên cướp biển

Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.

+Khổ 1: Cần đọc với giọng bình thản. +Khổ 2+3: Đọc với giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ. +Khổ 4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- GV hướng dẫn HS đọc khổ 1+ khổ 2.- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- Cho HS đọc theo cặp

- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần: 25 - Tập đọc - Tiết : 49 - Bài : Khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1:. Luyện đọc(12’)
a.GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đoạn 1: 3 dòng đầu - Đoạn 2: tiếp theo đến phiên toà sắp tới. - Đoạn 3: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít 
- Yêu cầu HS đoạn nối tiếp lần 2.Kết hợp cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 3: Tìm hiểu bài(9’)
*Đoạn 1- Cho HS đọc đoạn 1.
-Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
*Đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2.
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
*Đoạn 3 - Cho HS đọc đoạn 3.
-Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? 
-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 
gì?
- GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh
HĐ 3: Đoc diễn cảm (9’)
 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Treo bảng phụ luyện đọc đoạn: Chúa tàu trừng mắtphiên toà sắp tới.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc diễn cảm, 
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay đúng.
-HS theo dõi.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luỵên đọc từ ngữ khó.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm trình bày; 
 - 1 HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nêu.
- HS nêu.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn 3. 
- HS trao đổi trả lời, bạn nhận xét
-HS theo dõi.
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp
- HS theo dõi
-HS theo dõi.
- Mỗi tốp 3 HS đọc phân vai.
- HS thi đọc phân vai (5-6 em)
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Cho HS nêu ý nghĩa của bài. - GD :sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN : 25 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
TIẾT : 25 BÀI : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
Kĩ năng:
- Tốc độ viết có thể khoảng 85 chữ/15 phút.
Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b và bài chính tả.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc, lủng lẳng, lõm bõm
- GV nhận xét và sửa sai cho HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Viết chính tả: (20’)
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả.
- Cho 1 HS đọc lại bài.
- GV hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì?
- Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ viết sai,ù GV ghi ra bảng cho HS luyện đọc, viết đúng: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- Theo dõi HS viết bảng con và nhận xét
- GV đọc lại bài lần 2.
- GV nêu cách trình bày bài viết; nhắc nhở HS viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả sạch đẹp, rõ ràng, không bôi xoá.
-GV đọc HS viết.
- Đọc laiï cho HS dò bài.
- Cho HS đổi vở cho bạn soát lỗi.
-GV chấm 1 số vở HS, nhận xét
HĐ 2: Luyện tập(10’)
 Bài tập 2(b) 
-Cho HS đọc đề.
- Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền. Sau đó làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS theo dõi sgk
- 1 HS đọc lại bài.
- HS trả lời.
- HS nêu từ khó và luyện phát âm từ khó
- HS luyện viết từ khó ra bảng con
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- HS viết chính tả vào vở.
- HS dò lại bài
- HS đổi vở cho bạn soát lỗi.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền. Sau đó làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
 - Tổ chức cho HS viết lại các từ đã sai trong bài viết bằng cách thi viết chữ đẹp, đúng.
 - Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thắng biển.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN : 25 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 49 BÀI : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (nội dung ghi nhớ)
Kĩ năng:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3)
Thái độ:
 - Sử dụng đúng câu kể khi nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn phần bài tập trong SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Trong Câu kể Ai là gì ? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào?
 -Những từ ngữ nào có thể tạo thành vị ngữ trong Câu kể Ai là gì ? 
 - GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Phần nhận xét: (12’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì?
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
a.Có 3 câu dạng Ai là gì? Đó là:
 +Ruộng rẫy là chiến trường.
 +Cuốc cày là vũ khí. 
 +Nhà nông là chiến sĩ. 
b. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
* CN trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
HĐ 2: Phần luyện tập: (18’)
* Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại. 
* Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày 
-GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
- Yêu cầu HS tự đặt câu với chủ ngữ cho trước.- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân vào phiếu. 
-HS trình bày.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc to ghi nhớ của bài.
- 1 HS đọc to.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
-HS làm bài - Cho HS trình bày 
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân vào vở. Một số HS đọc bài làm của mình.- Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
 - Cho 2HS nêu lại ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’) 
 - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài: : Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 25 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT : 50 BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ.
Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.
Thái độ: Cảm phục tinh thần lạc quan của các anh chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1:. Luyện đọc (12’)
- Bài thơ chia làm 4 khổ, (4 dòng là 1 khổ thơ). 
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1.
- Cho HS đọc những từ ngữ khó: bom đạn, bom rung, xoa, suốt.
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài (10’)
- Cho HS đọc 3 khổ thơ đầu.
-Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Cho HS đọc khổ 4
-Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Cho HS đọc cả bài thơ
* Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn gợi cho em cảm nghĩ gì?
* Bài thơ có ý nghĩa gì?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (8’)
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
+Khổ 1: Cần đọc với giọng bình thản. +Khổ 2+3: Đọc với giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ. +Khổ 4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV hướng dẫn HS đọc khổ 1+ khổ 2.- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc theo cặp
- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, khen những HS thuộc bài.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV.
- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, đọc chú giải.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. Trả lời cá nhân.
- HS đọc thầm khổ 4.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS đọc cả bài thơ.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 2,trình bày
- 4 HS đọc nối tiếp.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- HS đọc theo cặp.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Vài HS thi đọc.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Cho HS nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài: Thắng biển.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 25 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT : 25 BÀI : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được tàn bộ câu chuyện (BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
Thái độ:
- Cảm phục những con người dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng sạch đẹp.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: GV kể chuyện lần 1 (5’)
- GV kể chuyện lần 1 với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng 
HĐ2: GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ (10’)
Đoạn 1: - GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1. Những chú bé không chết “Phát xít Đức ồ ạt  du kích.”
 Đoạn 2: - GV đưa tranh 2 lên  vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh: “Một lát sau  đem chú ra bắn” Đoạn 3: - GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. “Đêm hôm sau  thi hành ngay”
 Đoạn 4: - GV đưa tranh 4 lên kể  “Sang đêm thứ ba  đầu lên”.
HĐ2: HS kể chuyện (15’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS kể chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm.
b. Cho HS thi kể chuyện.
* Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? * Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết? * Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
-gv chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
- 1 HS đọc to.
- HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh)
- Nhóm nhận xét và nêu ý nghĩa truyện.
- 3 nhóm thi kể từng đoạn theo tranh.
- 2 HS thi kể toàn chuyện.
- HS phát biểu theo hiểu biết.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 26.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN:25 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT :49 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (Lợi ích tình cảm, hoặc tả bao quát)
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Bài tập 1: (10’)
- Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây 
*Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét và chốt lại:
+Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần Mở bài. 
+Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu thuộc phần Thân bài. +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu thuộc phần Kết luận.
HĐ 2: Bài tập 2: (20’)
- Treo bảng phụ lên bảng - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV cho HS xem tranh Cây chuối tiêu.Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Treo bảng bài tập của HS nhận xét.
 - GV nhận xét và khen những HS viết hay.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu.
-HS theo dõi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, quan sát tranh Cây chuối tiêu, suy nghĩ và viết thêm những ý còn thiếu.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’)
 - Dàn ý của bài văn miêu tả có mấy phần.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: (1’)
 Chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 25 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 50 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Mở rộâng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, 2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4)
Thái độ:
- Khâm phục, kính trọng những con người dũng cảm. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2, 3, 4 trang 74.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc lại ghi nhớ của bài.
- Đặt câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ của câu đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
Giới thiệu bài.
HĐ1: Bài tập 1: (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV gợi ý: Các em tìm trong các từ đã cho những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm thì gạch dưới những từ đó
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
HĐ 2: Bài tập 2: (10’) 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
Gợi ý: : BT2 đã cho một số từ ngữ. Yêu cầu ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau những từ ngữ ấy để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ tinh thần dũng cảm, người chiến sĩ dũng cảm , nữ du kích dũng cảm .
+ dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn ,dũng cảm chống lại cường quyền,dũng cảm trước kẻ thù,dũng cảm nói lên sự thật.
HĐ3: Bài tập 3: (6’) 
- Cho HS đọc yêu câu BT3.
- Gợi ý: Nối từ cột A với lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp.
- Cho HS thi làm bài theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
HĐ 4: Bài tập 4: (7’) 
- Cho HS đọc yêu cầu BT4. - Treo bảng phụ.
- Cho HS làm bài.
- GV chấm bài nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào phiếu. 1 HS làm bài vào bảng phụ. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc to.
-HS theo dõi.
-HS làm bài. - Cho HS trình bày.
-HS theo dõi.
- 2 HS đọc 1 em đọc cột A ,1 HS đọc cột B.
-HS theo dõi.
-HS thi làm bài theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-HS theo dõi.
- 1 HS đọc
- Cho HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bài ra bảng phụ
-HS theo dõi.
4.Củng cố: (3’) 
 - Yêu cầu 2 HS đọc lại từ ngữ cùng nghĩa với từ: Dũng cảm.
5.Dặn dò: (1’) 
 Vận dụng từ ngữ vừa học vào việc nói, viết đoạn văn. Chuẩn bị bài: Luyện tập Câu kể Ai là gì? GV nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 25 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 50 BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Nắm được 2 cách Mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn Mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. 
Thái độ:
- Biết quan tâm ,chăm sóc cây trồng. 
- BVMT: Thông qua các bài tập cụ thể giáo dục cho học sinh biết quan sát cây cối, tập viết đoạn văn mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một vài cây để quan sát. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát và bài tập.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (1’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS đọc bản tin đã tóm tắt ở tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ1: Bài tập 1: (8’)
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV gợi ý: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là: * Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. * Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
HĐ 2

File đính kèm:

  • docTV TUAN 25.doc
Giáo án liên quan