Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bùi Văn Mỹ

 Hoạt động dạy

1.Ổn định:

2.Bài cũ :

-GV gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước.

-GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới.-GTBGhi tựa.

*Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.

-Cho HS hoạt động nhóm

+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?

+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quang trọng đối với sự sống của con người.

-GV nhận xét

-+Vậy cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh nắng Mặt Trời ?

+Vậy ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?

-Con người sẽ không sống được nếu như không có ánh sáng. Còn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài.

 *Hoạt động 2:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.

-Thảo luận nhóm :

+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?

+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm. Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?

+Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?

+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?

-GV nhận xét, kết luận.

-Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Anh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.

4. Củng cố-dặn dò.

+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?

+ Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?

-GV nhận xét tiết học.

-Học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc41 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bùi Văn Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác .
+GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm tốt.
-GV kết luận: Tham khảo SGV tr. 165.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
-GV cho HS liên hệ và nêu:Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4.Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . 
-2HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- 4 HS ngồi thành 1 nhóm thảo luận, trao đổi 
-Đại diện nhóm trình bày.
+ Các cây đậu đều mọc hướng về phía có AS của bóng đèn . Thân cây nghiêng hẳn vầ phía có ánh sáng .
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường , có lá xanh và thẫm hơn .
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ bị héo lá , úa vàng và dần dần bị chết .
+ Không có ánh sáng thì thực vật sẽ bị chết 
+ Lắng nghe .
-3HS đọc.
-Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : 
+ Vì nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau , có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh , nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên...
Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng , ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động .
+ Các cây cần nhiều AS như: lúa ngô đậu, đỗ..
+ Cây cần ít ánh sáng như : vạn liên thanh , các loại thuộc họ gừng , cà phê ,...
-Đại diện nhóm trình bày.
+ Lắng nghe .
-Tiếp nối nhau trình bày hiểu biết :
+Trồng cây đậu lạc với ngô trên cùng một thửa ruộng .
+Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối 
-HS cả lớp .
Toán:
Tiết: 118:PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾP)
I.Yêu cầu: 
 -HS biết trưg hai phân số khác mẫu số.
 -Phát triển tư duy toán học cho HS.
II.Chuẩn bị : - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK.
 -Mỗi HS chuẩn bị 1 tấm bìa để thao tác gấp phân số.
III.Lên lớp :	
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cu:
-Gọi 1 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Gọi 3HS nêu cách trừ hai phân số cùng MS.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3..Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b.Hình thành phép trừ hai PS khác mẫu số.
-GV nêu ví dụ dưới dạng bài toán. Sau đó hỏi: Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?
- GV ghi ví dụ : - .
- Làm thế nào để trừ hai phân số này ?
- Đưa về cùng mẫu số để tính .
- Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai phân số khác mẫu số .
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
c.Luyện tập:
Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
Lớp nhận xét, chữa bài.
-GV chốt lời giải đúng.
4..Củng cố - Dặn do:
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
+3HS nêu.
-Lắng nghe .
- Ta phải thực hiện phép tính trừ - .
- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Ta có : = 
 = 
- Ta trừ hai phân số cùng mẫu số 
 - = 
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc :
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng a. b. 
c. 
d. - = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS quan sát và làm theo mẫu .
 +HS tự làm vào vở. 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
 Giải : 
+ Diện tích trồng cây xanh là : 
 - = ( diện tích )
 Đáp số : diện tích .
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 Thứ tư Kể chuyện(Tiết 24) 
NS:17/2/16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
ND:25/2/16
I. Yêu cầu:
 -HS chọn được câu chuyện nói về một hoạt động dã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 -Giáo dục BVMT qua việc em và mọi người xung quanh giữ gìn xóm làng (đường phố, trương học) xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
 -Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn dep làng xóm, trường lớp.
 -Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : 
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
III. Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp noi nhau kể từng đoạn truyện trong bài KC đã nghe, đã đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3.. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
 b. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài;
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố , trường học) xanh , sạch đẹp . Hãy kể lại câu chuyện đó .
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh , sạch đẹp .
-GV lưu ý HS: Các em phải tự nhớ lại một số công việc khác có ND nói ve vấn đề BVMT sạch đẹp như:Trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, em giúp đỡ các cô bác dọn dẹp đường làng ngõ xóm sạch sẽ ,.... 
+Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện y thức làm đẹp môi trường
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 c. Thực hành kể chuyện:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất
4.. Củng cố – dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS: kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
-1HS đọc.
- Lắng nghe .
-3HS đọc thành tiếng.
-Quan sát tranh và đọc tên truyện:
-Vệ sinh trường lớp .
- Dọn dẹp nhà cửa .
- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp .
-1HS đọc
-2 HS ngồi cùng bàn KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện .
-Một số HS tiếp nối nhau KC :
+Tôi muốn kể cho các bạn nghe CC về "Buổi lao động vệ sinh lớp học" đó là một buổi LĐ có nhiều ý nghĩa về việc giữ vệ sinh MT sạch đẹp .
3-4 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
Tập đọc:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I, Yêu cầu: 
 -Bước đầu HS biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Tranh ảnh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển , cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi .Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2.KTBC:-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Vẽ về cuộc sống an toàn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3.. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi giới thiệu bài. .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: Gọi HS đọc bài. 
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
-Yêu cầu HS tìm tiếng từ khó, ,luyện đọc.
Gọi HS đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa một số từ khó-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ: + Nhịp 2/5 với các dòng 5 , 10 , 13 
+ YC HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1 ,2 trao đổi và trả lời câu hỏi.+Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+Mặt trời xuống biển là thời điểm nào?
+Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì?
-Đọc khổ thơ 3 , trả lời câu hỏi.
+Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+ Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là vào thời điểm nào ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
 -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? 
-Nội dung của bài thơ này nói lên điều gì?-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
Gọi 5 HS tiếp nối đọc để tìm ra cách đọc:
Hát rằng : // cá bạc Biển Đông lặng ...
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ 
.-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
4..Củng cố – dặn dò:
Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát . 
+ Lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự các khổ thơ.
+ Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài .
+ Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn . Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó . 
+ Là vào lúc mặt trời lặn . 
+ Cho biết thời điểm đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn. 
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh . Những câu thơ " sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó . 
+Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là vào thời điểm bình minh, một ngày mới khi ngắm biển có cảm tưởng như mặt trời chui từ biển lên.
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ ...Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi -Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền ra khơi , tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng ...
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về : Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời .
-ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển , vẻ đẹp của những người lao động trên biển . 
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
-HS trả lời.
+ HS cả lớp .
Khoa học:
Tiết 48 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP)
 I.Yêu cầu: 
Giúp HS nêu được vai trò của ánh sáng:
 +Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe...
 +Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Chuẩn bị :
-Các hình minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
Tg
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-GV gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới.-GTBGhi tựa.
*Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
-Cho HS hoạt động nhóm 
+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quang trọng đối với sự sống của con người.
-GV nhận xét 
-+Vậy cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh nắng Mặt Trời ?
+Vậy ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?
-Con người sẽ không sống được nếu như không có ánh sáng. Còn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài.
 *Hoạt động 2:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Thảo luận nhóm :
+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm. Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
-GV nhận xét, kết luận.
-Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Anh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
4. Củng cố-dặn dò.
+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+ Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
-GV nhận xét tiết học.
-Học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-Nhắc lại bài.
- Hoạt động nhóm – Đại diện báo cáo.
+Ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống
+Anh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể
-Lắng nghe.
+Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy được mọi vật, không tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
+Anh sáng tác động lean mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp cho chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Lắng nghe.
+ Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó,  Những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác để tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
+Động vật kiếm ăn vào ban ngày : gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, khỉ,
+Động vật kiếm ăn vào ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột,
+Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
+Trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
-Lắng nghe.-HS tự nêu.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Toán :
Tiết 119 :LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
Củng cố , luyện tập về phép trừ hai phân số .
Biết trừ hai , hoặc ba phân số .
II/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Phiếu bài tập.
- Học sinh : Bảng con.
III/ Lên lớp :	
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép trừ hai phân số .
 bLuyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng .
 ?
- GV hỏi : 
- Làm thế nào để thực hiện phép tính trên ?
+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 .
+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện như SGK :
 -
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
4) Củng cố - Dặn do:
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc .
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính : 
 b/ Tính : 
 c / Tính : 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-1HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
+ Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- HS viết 2 = .
+ Quan sát GV thực hiện .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ 2 - 
 -
b/ 5 - 
 -
c/ 
+ Nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 Thứ năm Tập làm văn(Tiết 47) 
NS:18/2/15 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
ND:25/2/15
 I.Yêu cầu: 
 -HS vận dụng được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học, để viết một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II.Chuẩn bị: 
-Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu.
III. Hoạt động dạy học : 
Tg
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2. KTBC: 
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
 +HS 2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
3. Bài mới: a). Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
 * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 -GV nhận xét và chốt lại:
 +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài).
 +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
 +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận).
 * Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm.
 -Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn  )
 -Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Tuyên duong những học sinh học tập tích cực
-Y/c HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
-1 HS trả lời.
-1 HS đọc đoạn văn.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
-8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả.
Lịch sử:
Tiết 24:ÔN TẬP
I.Yêu cầu:
 -HS biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện. 
 -Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
II.Chuẩn bị : 
 -Băng thời gian trong SGK phóng to .
 -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.Hoạt động trên lớp :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
 -Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
 -GV nhận xét ghi điểm .
3..Bài mới : Giới thiệu bài:
 *Hoạt động nhóm : 
 -GV phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động cả lớp : 
 -Chia lớp làm 2 dãy : 
 +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện LS.
 +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
-GV gợi ý: +Kể về sự kiện LS: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu?
+Kể Về nhân vật LS: Tên nhân vật? Sống ở thời kì nào

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24.doc