Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 6

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1)

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .

- Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.

- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .

- Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải .

- Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
c. Ghi nhớ
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ.
+ Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
 d. Luyện tập
Bài 1:
 -Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
- Kết luận để có phiếu đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận, tìm từ.
a/ sông b/ Cửu Long
c/ vua d/ Lê Lợi
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi.
+ Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+ Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
- Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
- Lắng nghe.
+ Danh từ chung là tên của một loại vật: sông, núi, vua, chúa, quan,
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn,
+ Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Chữa bài.
Danh từ chung
Danh từ riêng
Núi/dòng/sông/ dãy /mặt/sông/ánh/nắng/ đường/dãy/nhà/trái/ phải/ giữa/ trước.
Chung/Lam/Thiên Nhẫn/Trác/ĐạiHuệ/ Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết tên bạn vào vở, vở nháp. 3 HS lên bảng viết.
+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
- Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
- Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải .
- Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu.
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 	
2.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra ghi nhớ của bài trước.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
 *Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng 
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
 *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật
 *Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu thường.
 - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi trong sgk ?
? Nêu cách vạch dấu đường khâu? 
? Khâu ghép 2 mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải?
? Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
4. Củng cố , dặn dò:
 - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:như sgk/17
Nhắc lại
Hs quan sát và nhận xét.
Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời 
Hs nhắc lại
Tiết 2: Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số các bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trang 24,25 SGK
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 	
2.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hs lên bảng trả lời
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?
- Nhận xét. 
3. Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia đình em làm thế nào?
- Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Chúng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản? các em cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/58,59 và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
* Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- Đặt tên cho 4 nhóm là: Nhóm phơi khô, nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm cô đặc với đường.
- Y/c hs hoạt động nhóm và TL 2 câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?
2. Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước
- Trước khi nấu nướng phải rửa sạch, nếu cần ngâm cho bớt mặn
4. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải bảo quản thức ăn?
- Những cách bảo quản thức ăn trên chỉ giữ được thức ăn trong thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói.
- Về nhà nói với gia đình những hiểu biết của mình để áp dụng
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời
- SGK/23
- Vì ăn nhiều rau, quả chín để cơ thể có đủ loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
- Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, uớp muối,...
- HS nối tiếp nhau trả lời: phơi khô, đóng hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối.
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp: Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ tên của nhóm mình
* Nhóm phơi khô:
1/ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, măng,...
2/ Trước khi bảo quản cần rửa sạch, bỏ phần ruột, măng, củ cải cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trườc khi sử dụng phải rửa lại
* Nhóm ướp muối:
1/ tên thức ăn: thịt, cá,mực,..
2/ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, bỏ phần ruột, khi sử dụng phải rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn
 * Nhóm đóng hộp:
1/ tên thức ăn: thịt, cá, tôm
2/ Trước khi bảo quản, chọn loại còn tươi, loại bỏ ruột
* Nhóm cô đặc với đường:
1/ tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mức chanh,..
2/ Trước khi bảo quản chọn quả tươi, không dập, rửa sạch để ráo nước.
- HS lắng nghe
- Để thức ăn không bị ôi, thiu và không cho vi sinh vật có môi trường hoạt động và ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3 : Toán ( ôn )
¤n tËp
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc được thông tin trên biểu đồ
- Lµm ®­îc bµi tËp cã liªn quan ®Õn d·y sè tù nhiªn.
- TiÕp tôc cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triÖu.
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của số trong một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- B¶ng phô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 	
2.Kiểm tra bài cũ 
a. HD HS lµm BT VBT Trang 31,32.
*Bài 2: Yêu cầu hs đọc bài.
- Hd học sinh làm bài rồi làm bài vào vbt.
* Bài 3: ( Dành cho học sinh khá)
- Yêu cầu hs đọc bài.
- Hd học sinh làm bài rồi làm bài vào vbt.
b. Bài tập bổ sung
- Bµi 1: §äc c¸c sè vµ nªu gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5 trong mçi sè sau:
a, 45.627.429 b, 123.546.789
c, 82.175.263 d, 850.003.200
- GV nhËn xÐt, khen HS.
- Bµi 2: ViÕt c¸c sè.
a, Mét triÖu.
b, Ba tr¨m m­êi l¨m triÖu.
c, N¨m m­¬i triÖu.
- GV nhËn xÐt, cñng cè l¹i c¸ch viÕt sè, ®äc sè cho HS.
- Bµi 3: ViÕt tiÕp ba sè tù nhiªn thÝch hîp vµo chæ chÊm.
a, 786; 787; 788; 789,;.;.
b, 13;16;19;22;;.;.;
c, 2; 4; 8; 10 ;;;.
d, 1; 4; 7; 10; .;;;
- GV ch÷a bµi.
 4. Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc..
- HS đọc bài.
- HS làm bài rồi trình bày miệng kết quả.
- HS đọc bài.
- 1 hs làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vbt
Giải:
Ô tô thứ 2 đi được số ki-lô-mét là:
40 +20= 60( km )
Ô tô thứ 3 chạy được số ki-lô-mét là:
(40+60): 2= 50( km)
Đáp số: 50 km
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- Tõng HS nèi tiÕp ®äc vµ nªu gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5 trong mçi sè.
- 1HS nªu yªu cÇu.
- C¶ líp viÕt vµo vë.
- 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Líp nhËn xÐt.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- C¶ líp viÕt vµo vë.
- 2 HS lªn ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt.
( L­u ý: HS kh¸ ph¸t hiÖn ra quy luËt cña tõng d·y sè)
Ngày soạn : 13/ 10/2015
Ngày dạy Thứ năm , 15/ 10/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( dòng 1, 3), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 	
2.Kiểm tra bài cũ :
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
4 tấn 85kg = .....kg
2 phút 10 giây= ....giây
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Bài mới:
1. Củng cố cách thực hiện phép cộng
- Ghi bảng: a) 48352 + 21 026. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
- Ghi bảng b) 367859 + 541728, gọi 1 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào vở nháp.
- Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện
2. HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm vào B
- Nếu có nhớ ta làm sao?
Bài 2 : Y/c 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
Bài 3: Y/c hs đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn thực hiện phép cộng ta làm sao?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Phép trừ
- Lắng nghe
2 hs làm bài.
- 1 hs lên bảng thực hiện (vừa viết vừa nói). cả lớp theo dõi. Muốn thực hiện pháp cộng 48352 + 21 026 trước tiên ta đặt tính, sau đó cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
 48352
 + 21026
 69378
- 1 hs lên bảng thực hiện như trên.
- Muốn thực hiện phép cộng ta làm như sau:
+ Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
+Tính:Cộng theo thứ tự từ phải sang trái
- 2 hs nêu lại
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
+
5247
2741
7988
+
4682
2305
6987
 a)
+
3917
5267
9184
+
2968
6524
9492
b)
- Ta nhớ vào hàng liền kế bên
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
a) 4685 + 2347 = 7032
 57696 + 814 = 58510
b) 186954 + 247436 = 434390
 793575 + 6425 = 800000 
- HS nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài của mình
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng, cả lờp làm vào vở nháp.
 Số cây huyện đó đã trồng được:
 325164 + 60 830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385 994 cây
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
CHỊ EM TÔI
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nôpị dung bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
 * KNS :GDHS kĩ năng tự nhận thức về bản thân,thể hiện sự thông cảm,xác định giá trị ,lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện đọc 
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
 - Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
 - Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
- Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
- GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu .
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: 
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái dộ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
+ Đoạn 2,3 nói về chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nói và ghi ý chính của bài.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp bài. Tìm giọng đọc
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc phân vai
- GV nhận xét, tuyên dương.
 4. Củng cố, dặn dò
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc. 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS phát âm từ khó: lễ phép, tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ,
- 3 HS nối tiếp nhau 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS thực hiện đọc theo cặp.
- 2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+ Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, ...
+ Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba.
Ý 1- Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, ...
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
+Ý 2 Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vì cô em bắt chước mình nói dối.
 Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
 Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành khiến ba buồn.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
 + Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu.
- 1 HS nhắc lại.
* Nội dung chính: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nêu giọng đọc mỗi đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
HS nêu
HS trả lời
HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài TLV đề 4/52
- Kẻ vào vở nội dung
Lỗi về chính tả/sửa lỗi 
Lỗi dùng từ/sửa lỗi 
Lỗi về câu/sửa lỗi
Lỗi diễn đạt/sửa lỗi
Lỗi về ý/sửa lỗi
..............
..............
.................
.................
..............
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
a. Nhận xét chung về kết quả bài viết của hs:
* Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, cách dùng từ xưng hô đúng với y/c đề bài
* Hạn chế: Viết chính tả sai nhiều, dùng từ, đặt câu chưa tốt, diễn đạt ý chưa đầy đủ
b. HD hs chữa bài
:- Yêu cầu hs chữa bài 
- Đến từng bàn hd, nhắc nhở hs.
- Ghi bảng: * Lỗi chính tả
+ mất mác 
+ mạnh khẻo
* Lỗi về câu:
- Lặp câu
* Lỗi dùng từ: 
- người chết thì cũng đã chết rồi.
* Bỏ bớt những ý không cần thiết.
- Dạo này bạn có khỏe không?
- Gọi hs nhận xét về bài chữa trên bảng
- Gv sửa bằng phấn màu (nếu sai)
c. HD học tập những đoạn thơ, lá thư hay:
- Gọi hs đọc những lá thư hay
- Gọi hs nhận xét bài viết của bạn
3. Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thiện bức thư, có thể gửi báo thiếu nhi (phù hợp đề tài)
- Dặn những hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Lắng nghe.
- Nhận bài
+ Đọc lời nhận xét của giáo viên
+ Đọc các lỗi sai trong bài
+ Gạch chân và sửa vào vở
+ Đổi vở với bạn bên cạnh để KT lại
- Đọc lỗi và chữa bài.
- HS lên bảng sửa
+ mất mác 
+ mạnh khỏe
- HS nhận xét
- .............. đọc bài của mình
- Cả lớp nhận xét 
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
Phßng mét sè bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng
I. MỤC TIÊU
Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bÖnh do ¨n thiÕu chÊt dinh d­ìng 
- Th­êng xuyªn theo dâi c©n nÆng cña em bÐ.
- Cung cÊp chÊt dinh d­ìng vµ n¨ng l­îng 
- §­a trÎ ®i kh¸m ®Ó ch÷a trÞ kÞp thêi..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- H×nh trang 26, 27-SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 KÓ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thức ¨n?
- Nhận xét .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.H§1: NhËn d¹ng mét sè bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng.
* Môc tiªu: M« t¶ ®Æc ®iÓm bªn ngoµi cña trÎ bÞ cßi x­¬ng, suy dinh d­ìng, bÖnh b­íu cæ. Nªu ®­îc nguyªn nh©n g©y ra c¸c bÖnh ®ã
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Lµm viÖc theo nhãm.
 - Cho HS quan s¸t h×nh 1, 2 trang 6 vµ m« t¶
B2: Lµm viÖc c¶ líp.
 - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
 - GV kÕt luËn: TrÎ kh«ng ®­îc ¨n ®ñ l­îng vµ ®ñ chÊt sÏ bÞ suy dinh d­ìng. NÕu thiÕu vi-ta-min D sÏ bÞ cßi x­¬ng
c.H§2: Th¶o luËn vÒ c¸ch phßng bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng.
* Môc tiªu: Nªu tªn vµ c¸ch phßng bÖnh
* C¸ch tiÕn hµnh:
 - Tæ chøc cho c¸c nhãm th¶o luËn 
 - Ngoµi c¸c bÖnh trªn em cßn biÕt bÖnh nµo do thiÕu dinh d­ìng?
 - Nªu c¸ch ph¸t hiÖn vµ ®Ò phßng?
 GV kÕt luËn: C¸c bÖnh do thiÕu dinh d­ìng:
 - BÖnh qu¸ng gµ, kh« m¾t do thiÕu vi-ta-minA 
 - BÖnh phï do thiÕu vi-ta-min B .
 - BÖnh ch¶y m¸u ch©n r¨ng do thiÕu vitaminD
c. H§3: Ch¬i trß ch¬i:
Ph­¬ng ¸n 2: Trß ch¬i b¸c sÜ
B1: GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i
B2: HS ch¬i theo nhãm
B3: C¸c nhãm lªn tr×nh bµy 
4. Cñng cè, dặn dò:
- KÓ tªn 1 sè bệnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng?
- Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng?
- Dặn hs xem tr­íc bµi 13.
 - H¸t.
 - 2 HS tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung.
 - HS quan s¸t c¸c h×nh SGK vµ m« t¶.
 - HS th¶o luËn vÒ nguyªn nh©n dÉn ®Õn bÖnh.
 - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung.
 - HS th¶o luËn theo nhãm
 - HS tr¶ lêi
 CÇn cho trÎ ¨n ®ñ l­îng vµ ®ñ chÊt. Nªn ®iÒu chØnh thøc ¨n cho hîp lý vµ ®­a trÎ ®Õn bÖnh viÖn ®Ó kh¸m ch÷a trÞ
 - C¸c ®éi tiÕn hµnh ch¬i
 - Mét ®éi nãi thiÕu chÊt; ®éi kia nãi bÖnh sÏ m¾c
 HS thùc hµnh ch¬i ®ãng vai b¸c sÜ kh¸m bÖnh
Ngày soạn: 14/ 10 /2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 16/ 10/2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (dòng 1), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính 
- Y/C 2 hs làm trên bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:* Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng làm tính trừ
-viết bảng 647 253 - 285 749 
 Nhận xét ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
GV tæ chøc ch÷a bµi 
Bµi 2 :( Dòng 1)
GV yªu cÇu HS ®éc lËp lµm bµi 
C¶ líp vµ

File đính kèm:

  • doctuần 6.doc