Giáo án Lớp 4 Tuần 24 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?

2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê?

- Nhận xét, cho điểm

Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19

- Treo băng thời gian lên bảng.

- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng.

- Gọi hs lên thực hiện

- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng.

- Gọi hs đọc lại bảng.

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng.

- Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53

- Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên.

- Cùng hs nhận xét, bổ sung

- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp

- Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc.

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.

- Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.

- Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe.

- Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh.

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cụ.
 - Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát.
III.Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
28’
3’
1’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Chim sáo
Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5, 6.
4. Cũng cố:
5. Dặn dò
Gv gọi hs hát lại bài Chim sáo, gv nhận xét.
Giới thiệu vào nội dung bài mới.
Cho hs nghe lại bài hát.
Nhắc lại những chổ khó trong bài.
Yêu cầu tự ôn lại bài hát.
Yêu cầu nghe đàn và thể hiện lại bài hát.
Nhận xét và sửa sai. 
Gv gọi 1 vài hs thể hiện bài hát.
Nhận xét, tóm lượt và hướng dẫn một số động tác phụ họa cho bài.
Yêu cầu hát kết hợp động tác phụ họa.
Nhận xét, sửa sai.
Gv cho hs nghe đàn 2 thanh âm và y/c hs đọc theo:Đô-rê-mi-pha-son-la và Đô-rê-mi-son.
Gv thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, cho hs nghe 2 âm, 3 âm, âm cách bậc cho hs nhận ra và gọi nhận ra tên nốt.
Gv đàn giai điệu lần lượt 2 bài TĐN, gọi hs phân biệt giữa hai bài
Gv lần lượt cho hs ôn từ bài. Sau đó gọi vài hs đọc nhạc hoặc gọi nhóm.
Gv gọi nhóm hs thực hiện lại bài Chim sáo.
Gv gọi 1-4 hs đọc lại 2 bài TĐN vừa ôn.
Gv dặn hs chép bài vào vỡ- học thuộc bài, xem trước tiết 25.
Nhận xét tiết học.
Hs hát lại.
Chú ý nghe .
Nghe và nhớ lại.
Chú ý những chổ khó và nhớ để thể hiện đúng.
Tự ôn lại bài hát.
Thể hiện lại bài hát theo đàn.
Hs nghe và chú ý.
Một vài hs xung phong thể hiện bài hát trước lớp.
Nghe và nhớ lại và thực hiện theo.
Nghe đàn và hát kết hợp động tác phụ họa.
Chú ý nge và sửa sai. 
Chú ý nghe, đọc thang âm theo đàn.
Chú ý sự thay đổi vị trí các nốt và nhận ra tên nốt.
Nghe đàn phân biệt giữa 2 bài TĐN.
Hs ôn lại hai bài TĐN và xung hong đọc nhạc.
Hs thực hiện theo chỉ định của giáo viên.

Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc đúng các tiếng có l-n trong bài: Gấu trắng là chúa tò mò, làm đúng bài tập và luyện nói câu chứa tiếng có l-n.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n
3. Giáo dục: Giúp hs tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l - n
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: vở ô li, sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức 
Phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
A. GTB
- Giới thiệu nội dung tiết học
- HS lắng nghe
B. Nội dung
8’’
1. Tập đọc: 
Gấu trắng là chúa 
- Gọi hs đọc cả bài
- 1 hs đọc lớp đọc thầm
 tò mò
- Gọi hs đọc nối tiếp câu
- HS đọc, hs khác nghe
- GV nghe kết hợp sửa, ghi 
 NX
bảng những tiếng hs hay sai
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS thi đọc, HS # NX
- Tìm hiểu nội dung
- HS trả lời
2. Luyện n úi
 GV hd hs nói theo chủ đề
- HS lắng nghe 
 chủ đề 
- Cho hs thảo luận nhóm 2 
 HS TL
 Muông thú
- Gọi hs lên nói
- Từng cặp HS lên nói
- GV NX sửa sai
- HS nx bạn
3. Bài tập:
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
Điền l hay n vào chỗ
- YC HS làm bài
- HS làm bài vào vở
chấm
- GV chữa bài - NX
Chùa ....on ....ước....ằm cheo.....eo trên ..úi.
 Trăng....on.....ấp....ó nhô ....ên phía đầu ...àng.
Đáp án;
Chùa non nước nằm cheo leo trên núi.
 Trăng non lấp ló nhô lên phía đầu làng.
- GV giải thích các từ trên.
- HS đọc lại các từ	
2’
C.Củng cố- dặn dò
- GV hỏi ND bài
- HS nêu
- Dặn dò HS nói đúng, không nói nhầm những tiếng có 2 phụ âm đầu l hay n . 
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU 
 I/MỤC TIÊU:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày
II/CHUẨN.
GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
7’
19’
2’
2’
1.Ổn định 
2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới 
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
Hoạt động 2: Cách kẻ :
Hoạt động 3: Thực hành
 Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
4. Dặn dò:
-GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều ,nét thanh ,nét đậm để HS phân biệt .
+ Em hiểu như thế nào là chữ nét đều?
- GV cho quan sát mẫu chữ 1 và 2:
+ Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao?
+ Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều?
- Giáo viên nhận xét chung.
- GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK.
+ Tìm chiều cao, chiều dài của dòng 
+ Kẻ các ô chữ.
+ Phác chữ.
+ Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong)
+ Vẽ màu tự chọn.Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau.
+Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ.
- Giáo viên cho xem tranh ...
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ được chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- GV treo một số bài vẽ lên bảng.
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
- GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS quan sát tranh và trả lời:
+ Là chữ có tất cả các nét bằng nhau.
1- A B C D E G H K 
2- p n h b m c q 
+ HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát
+ Làm theo các bước gv hướng dẫn.
+ Chú ý khoảng cách giữa các chữ ,các từ cho phù hợp 
+ Phác chữ bằng bút chì mờ trước khi vẽ.
+ Màu chữ và màu nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt nóng lạnh .
* HS làm việc theo cá nhân. 
+ Các cá nhân hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ QS hình 4, trang 57 SGK.
mĩ thuật
- HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ cách tô màu chữ và màu nền. 
+ Tỉ lệ. 
+ Cách trang trí.
- Tự xếp loại bài vẽ .
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
TOÁN
 Tiết118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu được cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
2.Kĩ năng: 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
3.Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Bảng nhóm.
2.HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
2’
12’
17’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
3. Thực hành
Bài 1:Tính.
Bài 3
Bài 2 ( Nếu còn thời gian).
4. Củng cố, dặn dò
+Muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
-GV nhận xét. 
 - GV nêu bài toán:
+Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chung ta phải làm phép tình gì?
+Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - = ?
 - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
 - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
+Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét . 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Tóm tắt
Hoa và cây xanh: diện tích
Hoa: diện tích 
Cây xanh:  diện tích
 - GV chữa bài .
- GV viết lên bảng : a) - và yêu cầu HS thực hiện phép trừ.
 - GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. 
+ Quy đồng rồi cộng hoặc rút gọn rồi cộng.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.
 - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: luyện tập
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
-Làm phép tính trừ - .
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ - .
-Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
- HS thực hiện:
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số:
Ø Trừ hai phân số:
 - = - = 
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở. Có thể trình bày bài như sau: 
a)
b)
c)
d)
- HS nhận xét
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
- HS thực hiện phép trừ.
- Có thể có hai cách như sau:
 - = - = = Hoặc:
 - = - = = (rút gọn rồi trừ hai phân số)
- HS nghe giảng, sau đó làm tiếp các phần còn lại của bài theo cách rút gọn rồi thực hiện phép trừ.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
 2.Kĩ năng: - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
 3.Thái độ: - Gd HS giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.GV: - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp.
 2.HS: - Một số câu chuyện thuộc đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1’
10’
20’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình. 
- Nhận xét .
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1,2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
+Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện 
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
-Tiếp nối nêu sự chuẩn bị của mình.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh và đọc tên truyện:
- Vệ sinh trường lớp.
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
+ Lắng nghe.
+ 2 HS đọc lại.
- HS tiếp nối nhau kể chuyện:
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là ...
+ Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa". Nhân vật chính trong truyện là tôi, đó là một việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên. Câu chuyện xảy ra như sau ...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
TẬP ĐỌC
 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (HS trả lời được các CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích)
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi,... 
2.Thái độ: - HS yêu quý người LĐ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1.GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
2.HS: - SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1’
12’
8-10’
8’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Vẽ về cuộc sống an toàn " 
- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét từng HS.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn ( Mỗi khổ thơ là một đoạn)
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
GV giảng: vì quả đất hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
+ Khổ thơ 1, 2 cho em biết điều gì?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Nội dung của bài thơ này nói lên điều gì ?
 - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
Mặt trời xuống biển / như hòn lửa 
Sóng đã cài then, / đêm sập cửa ... 
Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng 2 khổ mà các em thích.
- Nhận xét từng HS.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Cả lớp theo dõi.
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ "Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa" cho biết điều đó. 
+ Cho biết thời điểm đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn.
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ " Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó. 
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển. 
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- 2 HS ®äc l¹i néi dung.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 
2.Kĩ năng:- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
3.Thái độ:- Yêu thích tìm hiểu thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: - Phiếu học tập.
2.HS: SGK, vở ghi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
4’
1’
14’
16’
2’
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
 Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. 
C/ Củng cố, dặn dò:
1) Bóng tối xuất hiện ở đâu?
2) Khi nào bóng của một vật thay đổi? 
- Nhận xét .
- Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau:
1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1?
2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào?
3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao?
4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? 
Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng ...
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, ....
- Gọi hs đọc lại mục cần biết
- Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc sống.
- Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt) 
- 2 hs trả lời
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời 
1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh tươi 
3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng úa, bị chết.
4) Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. 
- Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt trời. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, suy nghĩ 
- Chia nhóm 6 thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên...
2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một số loài cỏ, cây lá lốt...
+ Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.
+ Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng. 
+ Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối
+ Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu...
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của cây cối.
 3.Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.GV: Bảng nhóm ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( BT2). 
 2.HS: - SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
Bài 2 : 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi . 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV treo bảng 4 đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn. 
+ GV lưu ý HS : 
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu... 
+ Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, khen một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức.
- 2 HS đọc đoạn văn của mình.
- HS nhận xét.. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: Giớ

File đính kèm:

  • docGA_lop_4_tuan_24.doc