Giáo án lớp 4 - Tuần 24 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF

 (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông .

- HS có quyền được tự do biểu đạt.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh về an toàn giao thông HS tự vẽ.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc81 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếtcó liên quan đến bài học
- HS đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ phân số cho một số tự nhiên.
- Biết cách trừ 2, 3 phân số.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: - Bảng phụ. 
2. Phương pháp:- thảo luận.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
HĐ1: Bài 1:
 ( 5-6ph)
HĐ2: Bài2:
 ( 6-8ph)
 HĐ3: Bài3:
( 7-8ph)
HĐ4: Bài 4:
( 5-8ph)
HĐ5: Bài 5:
( 7-10ph)
HĐ6: 
(3- 5 phút). 
Giáo viên
Làm bài vào bảng con:
GV cùng HS chữa bài. Nhận xét chung bài và trao đổi cách làm.
 Làm bài vào nháp.
Gv đàm thoại cùng HS làm phép tính:
-HS làm tương tự bài 3.
- GV nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở:
- GV chấm một số bài.
- Gv cùng HS chữa bài, nx chung.
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm xem thời gian ngủ của Nam trong một ngày là bao nhiêu giờ:
- Nx tiết học. BTVN: Bài 4 c,d (131).
Học sinh
- Cả lớp làm, 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, nhận xét.
a. 3 2 21 8 13 
 4 7 28 28 28 
(Bài còn lại làm tương tự).
HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài- nhận xét.
- HS đọc bài toán, tóm tắt miệng.
- Cả lớp giải bài. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 (ngày)
 Đáp số: (ngày)
1 ngày = 24 giờ
ngày = 9 giờ.
Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là 9 giờ.
 ______________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Biết về câu kể Ai là gì? viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? 
Những kiến thức cần hình thành
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. 
	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu. 
 - Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, Hs :
	- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. 
	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu. 
 - Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
 - GDHS ý thức bảo vệ môi trường qua BT1.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: - Phiếu bài tập. Bảng phụ.
2. Phương pháp:- Quan sát, thảo luận.
 - KN đặt câu hỏi. 
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ1: Phần nhận xét.
 ( 13-15ph)
HĐ2:Phần ghi nhớ.
( 2-3 ph)
HĐ3: Phần luyện tập: 
( 18-20ph) 
HĐ4: 
(3- 4 phút). 
Giáo viên
-Đọc các yêu cầu của phần này?
- Đọc thầm đoạn văn:
- Xác định câu có dạng Ai là gì?
? Bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
? Bộ phận đó gọi là gì?
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
Bài1. 
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp:
Trình bày:
GV chốt lai ý đúng.
VN
Người // là Cha, là bác, là Anh.
Quê hương// là chùm khế ngọt.
Quê hương// là đường đi học.
Bài 2. Tổ chức cho HS trao đổi theo N4 và thi giữa các nhóm:
- Nhận xét và thi đua nhóm nào làm xong trước, đúng là thắng:
- GV nx chung, tổng kết và khen nhóm thắng cuộc:
Bài 3.
- GV làm rõ yêu cầu bài.
Trình bày.
- GV nx chung và chấm điểm.
- NX tiết học. VN học thuộc bài. Xem bài 49.
Học sinh
 - 4 HS đọc nối tiếp.
Cả lớp đọc.
- Em là cháu bác Tự.
- là cháu bác Tự.
- Vị ngữ.
- ...do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3,4 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Từng cặp trao đổi và viết vào nháp,
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu từng câu và xác định vị ngữ của câu.
- Lớp nx, trao đổi.
- N4 thảo luận thống nhất ý kiến, viết vào phiếu và lên dán.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bài của nhóm bạn:
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa Sơn Lâm.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự đặt câu vào vở.
- Lần lượt Hs nêu từng câu, lớp nx, bổ sung.
VD: - Hải Phòng là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ.
- Xuân Diệu là nhà thơ.
- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
 ____________________
Tiết 3: Kĩ thuật.
 Bài24: Chăm sóc rau, hoa ( tiết 1).
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Biết cách làm một số công việc chăm sóc rau, hoa: tới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Cây trồng trong chậu, bầu đất.
	- Dầm xới, bình tưới nước, dầm, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
? Nêu các công việc chăm sóc cho cây?
- Tưới nước cho cây.
- Tỉa cây.
- Làm cỏ.
- Vun xới đất cho rau hoa.
? Nêu mục đích, cách tiến hành của từng công việc trên?
- HS trao đổi theo nhóm 4, ghi vào nháp, trả lời.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx trao đổi.
- GV nx chốt ý đúng.
- Yêu cầu hs nhắc lại từng nội dung 
( dựa vào sgk).
*. Tưới nước cho cây:
- Hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất thuận lợi cho cây phát triển.
- Tưới bằng vòi phun hoặc bình có vòi hoa sen, tưới nhẹ nhàng, vừa phải.
*. Tỉa cây:
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng.
- Tỉa cây cong queo, sâu bệnh.
*. Làm cỏ:
- Nhổ cỏ dại để đảm bảo lượng chất cho cây trồng.
- Dùng dầm xới đào sâu nhổ cả rễ cây cỏ. Nhổ nhẹ tránh làm ảnh hưởng tới gốc cây.
*. Vun xới đất cho cây.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Vun nhẹ nhàng tránh xa gốc cây không để ảnh hưởng tới cây.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc nội dung ghi nhớ bài. Chuẩn bị giờ sau thực hành. Chậu cây đã trồng trong tiết trước.
 _________________________
 Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: Toán
Bài 120: Luyện tập chung.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
- HS đã biết cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
- Cách cộng, trừ STN với PS, PS với STN.
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép cộng, trừ hai phân số. Cộng, trừ một số tự nhiên cho (với) một phân số, cộng, trừ phân số cho( với) một số tự nhiên.
- Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: - Bảng phụ. 
2. Phương pháp:- Thảo luận.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
HĐ1: Bài 1:
 ( 5-6ph)
HĐ2: Bài2:
 ( 6-8ph)
 HĐ3: Bài3:
( 7-8ph)
HĐ4: Bài 4:
( 7-10ph)
HĐ5: Bài 5:
( 5-7ph)
HĐ6: 
(3- 5 phút). 
Giáo viên
GV hướng dẫn.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Đọc yêu cầu bài 2. 
- Gv kiểm tra việc chấm bài của HS ở lớp.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
Tìm x.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài.
-GV cùng HS nx, chữa bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài toán.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài. 
- Nx tiết học. 
Học sinh
 - 3 tổ làm 3 phép tính vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
a.
c. .
( Bài còn lại làm tương tự).
Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
d.
( Bài còn lại làm tương tự).
- Lớp làm phần a,b vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. b. - Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài.
 Bài giải
Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là:
 (TS HS cả lớp).
 Đáp số: TS HS cả lớp.
Tiết 3 Mĩ thuật:
Bài17: Vẽ trang trí: 
Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
I/ Mục tiêu:
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó trong 
- Hs biết sơ lược về cách kẻ và vẽ được màu vào chữ có sẵn.
- Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
II)Chuẩn bị :
 - GV: Sưu tầm 1 số mẫu 
 - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ 
III) các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 
2) Bài mới : 
 - Giới thiệu bài 
3) Tìm hiểu bài :
*) HĐ1: Quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát.
 A B C 
 A B C
 *) HĐ2 :Cách kẻ chữ nét đều:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh vẽ.
*HĐ3: thực hành
- GV phát chữ mẫu
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà, gọn nét ).
- Quan sát 
Học tập 
Học tập
- Hình 4+5( SGK )
- Vẽ màu vào chữ có sẵn.
- Nghe, quan sát, nhận xét 
- HS xếp loại bài đã NX.
4/ Tổng hợp - dặn dò :
 - NX giờ học. CB bài 25.
Tiết 4: Tập làm văn
 Bài 48: Tóm tắt tin tức.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
- HS đã biết thế nào là bản tin qua bài tập đọc “ Vẽ về cuộc sống an toàn”.
Những kiến thức cần hình thành
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
 - Quyền được giáo dục về giá trị.
 - HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: - Bảng phụ. 
2. Phương pháp:- Thảo luận.
 - KT khăn phủ bàn.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
HĐ1: Phần nhận xét.
 ( 12-16ph)
HĐ2: Phần ghi nhớ.
 ( 2-3ph)
 HĐ3: Phần luyện tập.
 ( 17-20ph)
HĐ4: 
(3- 5 phút). 
Giáo viên
Bài1.
- Đọc thầm bản tin và trả lời yêu cầu a.
- Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu:
- Trình bày:
- Gv nx chung chốt ý đúng:
- Yêu cầu tóm tắt toàn bộ bản tin:
- Trình bày:
- GV cùng HS nx chữa bài. 
Bài2.
- GV thống nhất ý kiến.
Bài1.
- Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long....
- Gv phát phiếu cho một số học sinh:
- GV nhận xét.
Bài2.
- Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng.
- Gv nx thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt.
- Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49
Học sinh
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bản tin gồm có 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Hs làm bài vào nháp.
 Hs nêu lần lượt từng đoạn.
- Hs làm vào nháp.
- Lần lượt Hs nêu bài cuả mình.
- Lớp nx, bổ sung.
- VD: UNICEF và báo Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, 
- Hs đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung.
Vài HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS đọc
- Lớp làm bài vào nháp, một số Hs làm vào phiếu
- Nêu miệng, dán phiếu.
- Lớp nx chọn bản tin ngắn gọn và đầy đủ tin nhất.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs trao đổi cặp và viết vào nháp.
-Nêu miệng Lớp nx bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 _________________________
TIếT5: Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 24 
 I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Chữ viết của một số em có tiến bộ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ; 
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại:
Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả; 
III. Phương hướng tuần 25
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 24
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .
- Hs trao đổi cặp và viết vào nháp.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối.
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệubài:
b. Phần nhận xét.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bản tin và trả lời yêu cầu a.
- Bản tin gồm có 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu:
- Hs làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Hs nêu lần lượt từng đoạn.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
- Lớp nx và bổ sung.
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
Đ1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
UNICEF, báo thiếu niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Đ2: Nôi dung, kết quả cuộc thi.
Trong bốn tháng có 500 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- Yêu cầu c. Tóm tắt toàn bộ bản tin:
- Hs làm vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu bài cuả mình.
- Gv nx chung.
- Lớp nx, bổ sung.
VD: UNICEF và báo Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, đã có 500 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung.
- Gv thống nhất ý kiến.
c. Phần ghi nhớ.
- 3,4 Hs đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- 1 Hs đọc nội dung bài tập 1.
- Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long....
- Cả lớp đọc.
- Gv phát phiếu cho một số học sinh:
- Lớp làm bài vào nháp, một số Hs làm vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu.
Lớp nx chọn bản tin ngắn gọn và đầy đủ tin nhất.
- Gv nx chấm diểm một số bản tin làm tốt nhất:
- VD: Ngày 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000.
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng.
- Hs trao đổi cặp và viết vào nháp.
- Một số nhóm viết phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng và dán phiếu, Lớp nx bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
- Gv nx thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt.
VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
* 29 - 11 - 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
* Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
	- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
Tính: ; 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp đổi chéo nháp kiểm tra.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1.Tính:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 2. Tính.
- Gv kiểm tra việc chấm bài của Hs ở lớp.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- 3 tổ làm 3 phép tính vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
a.
c. .
( Bài còn lại làm tương tự).
 Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
d.
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3. Tìm x.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Lớp làm phần a,b vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. b.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b.
Bài 5.
- Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Bài giải
Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là:
 (TS HS cả lớp).
 Đáp số: TS HS cả lớp.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. 
I. Mục đích, yêu cầu.
	- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. 
	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu. 
 - Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết các từ ở cột B, BT2 (LT).
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu các bạn trong lớp em?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
b. Phần nhận xét.
- Đọc các yêu cầu của phần này?
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp đọc.
- Xác định câu có dạng Ai là gì?
- Em là cháu bác Tự.
? Bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
là cháu bác Tự.
? Bộ phận đó gọi là gì?
- Vị ngữ.
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
- ...do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
c. Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
- Nêu ví dụ minh hoạ:
- Lần lượt học sinh nêu và phân tích.
4. Phần luyện tập: 
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi và viết vào nháp,
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu từng câu và xác định vị ngữ của câu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx thống nhất ý đúng:
VN
Người // là Cha, là bác, là Anh.
Quê hương// là chùm khế ngọt.
Quê hương// là đường đi học.
Bài 2. Tổ chức cho Hs trao đổi theo N4 và thi giữa các nhóm:
- N4 thảo luận thống nhất ý kiến, viết vào phiếu và lên dán.
- Nhận xét và thi đua nhóm nào làm xong trước, đúng là thắng:
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bài của nhóm bạn:
- Gv nx chung, tổng kết và khen nhóm thắng cuộc:
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa Sơn Lâm.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv làm rõ yêu cầu bài.
- Hs tự đặt câu vào vở.
-Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu từng câu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung và chấm điểm.
VD: - Hải Phòng là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ.
- Xuân Diệu là nhà thơ.
- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Xem bài 49.
I. Mục tiêu: 	
Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ phân số cho một số tự nhiên.
- Biết cách trừ 2, 3 phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1c,d (130).
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở chấm bài cho bạn và nhận xét.
c. 8 2 24 14 10 d. 5 3 25 9 16 
 7 3 21 21 21 3 5 15 15 15
- Gv cùng Hs nx chữa bài và đánh giá.
3, bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con:
- Cả lớp làm, 3 Hs lên bảng chữa bài.
a. 8 5 8-5 3 
 3 3 3 3
( Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx chung bài và trao đổi
cách làm.
Bài 2. Làm bài vào nháp.
- Cả lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, nhận xét.
a. 3 2 21 8 13 b.3 5 6 5 1
 4 7 28 28 28 8 16 16 16 16
(Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3. Gv đàm thoại cùng Hs làm phép tính:
a. 3 8 3 5
 4 4 4 4 
Phần b,c.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 4.
- Lớp làm vào nháp. 2 Hs lên bảng chữa bài:
b. 14 15 14 1 c.37 37 36 1
 3 3 3 3 12 12 12 12
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv đàm thoại cùng hs làm phần a.
3 5 1 1 7 5 2
15 35 5 7 35 35 35
- Yêu cầu cả lớp làm phần b vào nháp.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
18 2 2 1 1
27 6 3 3 3
Bài 5.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt miệng.
- Làm bài vào vở:
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng Hs chữa bài, nx chung.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi để tìm xem thời gian ngủ của Nam trong một ngày là 

File đính kèm:

  • docTuan 24sang.doc