Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy

1. KT:

2. Bài mới:

 * Luyện đọc trơn : GVHD đọc tiếng nước ngoài

- GV HD đọc

- GV chia đoạn

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ.

- GV đọc mẫu

Tìm hiểu bài:

- HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH:

+ Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrốt?

+ Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ?

+ Đoạn 2 này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của đoạn 2.

- HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần ?

+ Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì về nhân vật này ?

- Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

Đọc diễn cảm:

- GV chọn đoạn, t/chức đọc diễn cảm

- HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc-phây-rắc.

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài

- Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm.

- HS đọc từng đoạn.

- HS thi đọc diễn cảm bài .

3. củng cố và hoạt động tiếp nối:

- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính).
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính).
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Q/sát GV hướng dẫn. 
- Tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Luyện Toán: Ôn tập tự kiểm tra
Tiết 1: HS làm bài
Tiết 2: GV chữa bài
I. Mục tiêu: Ôn tập kiểm tra kiến thức về phân số
- Giải toán
II. Hoạt động: GV ghi đề bài
HS làm bài, GV chấm 5- 7 bài nhận xét
Lớp đổi chéo bài kiểm tra
Phần I : Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Phân số bằng phân số nào dưới đây?
 A. 	 B. C. D. 
Câu 2 : Phân số nào lớn hơn 1
 A. 	 B. C. D. 
Câu 3 : Trong các phân số: ; ; ; , phân số có mẫu số bằng 12 là phân số nào?
 A. B. C. D. 
Câu 4 : Cả tử số và mẫu số của phân số cùng chia hết cho số nào dưới đây để được phân số ? 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Phần II  : Tự luận 
Câu 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 1 km2 = .m2.	b) 7 k m2 350 m2 = ..............................m2
Câu 2: Tính:
 a. + = b. - = .. c. x =... d. : 3 = .
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
 a. + x = b.( + ) x = .
Câu 4. Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ trống:
a) .. 1 b) .. 
Câu 5 : Một gia đình nuôi 35 con bò sữa và bò thịt, trong đó có số bò sữa còn lại là bò thịt. Hỏi số bò thịt nhiều hơn số bò sữa mấy con?
Giải
Câu 6 : Cho các chữ số : 0, 2, 4, 6, 8 . 
Hãy viết số nhỏ nhất có bốn chữ số chia hết cho 2 và 5 : .........................
Hãy viết số lớn nhất có bốn chữ số chia hết cho 2, 5 và 9:............................
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: 	A Câu 2:D Câu 3: D Câu 4 :	D
Phần II : Tự luận : 
Câu 1 : : Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 1 km2 = 1 000 000 m2.	b) 7 k m2 350 m2 = 7 000 350m2
Câu 2: Tính:
a. + = + = = b. - = c. x = = d. : 3 = x = = 
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
 a. + x = + = + = 
 b.( + ) x = ( + ) x = x = = 
Câu 4. Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ trống:
a) 
Câu 5 Bài giải
Số con bò sữa là: 35 x = 10 (con 
 Số con bò thịt là 35 - 10 = 25 (con) 
 Số bò thịt nhiều hơn bò sữa là: 25 - 10 = 15(con) 
Đáp số : 15 con 
Câu 6 : Cho các chữ số : 0, 2, 4, 6, 8 . 
Hãy viết số nhỏ nhất có bốn chữ số chia hết cho 2 và 5 : 2460
Hãy viết số lớn nhất có bốn chữ số chia hết cho 2, 5 và 9: 8640
TẬP ĐỌC : GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.Mục tiêu 
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,... 
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và những tiếng tên nước ngoài như : Ga - v rốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc - phây - rắc 
II. Các kĩ năng sống:
Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
Đảm nhận trách nhiệm.
Ra quyết định.
III. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Tranh truyện những người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô ) 
IV.Hoat động.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
2. Bài mới:
 * Luyện đọc trơn : GVHD đọc tiếng nước ngoài
- GV HD đọc
- GV chia đoạn
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ.
- GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài:
- HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH:
+ Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrốt?
+ Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ?
+ Đoạn 2 này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của đoạn 2.
- HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần ?
+ Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì về nhân vật này ?
- Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
Đọc diễn cảm:
- GV chọn đoạn, t/chức đọc diễn cảm
- HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc-phây-rắc.
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm bài .
3. củng cố và hoạt động tiếp nối:
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đoạn 1: Ăng - giôn - ra  chiến luỹ 
+ Đoạn 2: Cậu làm trò  Ga - vrốt
+ Đoạn 3: Ngoài đường ... ghê rợn.
+ Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
+ thi đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH. 
+ Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu 
+ Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS .
+ Sự gan dạ của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
 - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
+ Phát biểu theo suy nghĩ:
+ Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng.
+ Em rất khâm phục lòng gan dạ không sợ nguy hiểm của Ga - vrốt.
+ Em rất xúc động khi đọc câu truyện này.
+ Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn khổ để hiểu thêm về nhân vật Ga - vrốt.
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho nghĩa quân chiến đấu.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc , lớp nghe tìm giọng đọc. 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- Luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Lắng nghe.
- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài
- HS trả lời.
+ HS cả lớp thực hiện.
 .
Luyện Tiếng. Ôn tập về tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố 2 cách mở bài đã học. 
- Biết lựa chọn từ ngữ so sánh khi miêu tả. Viết được đoạn văn theo yêu cầu.
II. Hoạt động.
* GVHD HS hoàn thành vở thực hành Tiếng.
* Bài tập vận dụng.
1. Tả cây bóng mát.
- Viết mở bài cho đề bài trên
GV yêu cầu Hsinh xác định được cây bóng mát là cây gì? Trồng ở đâu?
HS tiếp nối nêu tên cây
H: như thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp.
HS 
GV cho Hsinh làm bài 5 phút, tiếp nối đọc mở bài. Lớp nghe nhận xét bài làm.
GV nhận xét chung
2. Viết câu miêu tả đặc điểm của cây: thân, cành, hoa, lá, rễ, quả.trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa.
- GV cho H sinh làm mẫu
- HS làm bài 5 phút, tiếp nối trình bày. Lớp nhận xét tìm câu hay
- Gv kết luận, Hsinh hoàn chỉnh câu.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, bảng con
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
Bài 1 :a,b
- HS nêu đề bài.
- H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong hai cách.
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2 : a,b
- HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn.
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 :HD thêm
- HS nêu đề bài.
- HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm,
- Tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng 
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? Đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3).
* HS khá viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gợi ý HS: + Cần giới thiệu thật tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- GV khuyến khích HS đặt đoạn văn. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai là gì? chủ ngư do từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu)
- 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm "
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn bằng phấn màu, Sau đó chỉ ra tác dụng của từng câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
- Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm được 
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên : - Có tác dụng câu giới thiệu.
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội: - Có tác dụng nêu nhận định. 
+ Ông Năm là dân cư ngụ của làng này. - Có tác dụng giới thiệu. 
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - Có tác dụng nêu nhận định. 
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
+ Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên 
 CN VN
Cả hai ông / đều không phải là người 
 Hà Nội.
 CN VN
+ Ông Năm/là dân cư ngụ của làng này.
 CN VN
+ Cần trục / là cánh tay kì diệu của các 
 chú công nhân.
 CN VN
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau đọc bài làm:
- Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc bài làm.
- HS nhắc lại.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
- HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- GV lưu ý HS: 
Trong các câu truyện có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học.
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS cả lớp thực hiện.
Luyện Toán: Ôn tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học để vận dụng làm các dạng bài tập tổng hợp
II. Hoạt động:
* HDHS hoàn thành bài tập thực hành Toán.
* Bài tập vận dụng
1. Giá tiền một quyển sách là 4000 đồng . Nếu giảm giá bán thì mua quyển sách đó phải trả là bao nhiêu?
- 1 Hsinh làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài bạn
2. Tìm số 1a8b , biết số đó chia hết cho 9 và chia cho 2 và 5 có cùng số dư.
Trả lời:số đó là: 
- Hsinh giải thích cách tìm....
3.Điền số thích hợp. = = = 
- HS giải thích cách tìm tử số, mẫu số
 4. Tìm 5 phân số có giá trị đều bằng phân số và có tử số lần lượt là: 9 , 3, 36 , 90, 180
 - HD: Hsinh rút gọn phân số đưa vè tối giản = = 
5.Rút gọn rồi 
6. Tính.
 + + HS tìm MSCNN là 12 
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép tính đối với các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, bảng con
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
Bài 1 : a,b
- HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu
+Nêu lại cách quy đồng
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2 :a,b
- Lớp thực hiện nháp đổi chéo kiểm tra
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3.4 :a,b
GV yêu cầu
Trình bày cách làm củng cố quy tắc
Bài 5 :HDHS làm thêm
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào bảng con.
- HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1HS làm bảng nhóm
- Tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài và trình bày 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
GD:
-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT, Bảng nhóm, Tranh ảnh loài cây
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- 2 HS nối tiếp đọc đề bài - trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ HS chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài được không và giải thích vì sao ?
- HS trình bày. Sửa lỗi nhận xét.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài.
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,...
- Yêu cầu trao đổi,
- HS trình bày nhận xét chung về các câu trả lời của HS.
Bài 3 : 
- HS đọc đề bài.
+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,...
- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì) sau đó trả lời các câu hỏi SGK, sắp xếp ý lại để hình thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn HS làm, dán bài làm lên bảng.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 4 : 
- HS đọc đề bài.
+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây theo yêu cầu đề tài như: cây tre, cây tràm cây đa. 
- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì trong số 3 cây đã cho) sau đó viết thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cây gì trong số 3 cây đã cho do mình tự chọn không viết về các cây có ở bên ngoài.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi, nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng: Tả cây cây bóng mát, cây hoa, cây ăn quả mà em yêu thích. 
- 2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phượng.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc. HS cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì.
+ Lắng nghe GV giảng.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì.
+ Chú ý nghe giảng.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Nhận xét bổ sung bài bạn.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì.
+ HS lắng nghe.
+ Tiếp nối trình bày:
+ Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Sinh hoạt tập thể
Giáo dục kĩ năng sống. 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM 
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV giải thích: 
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau.
+ Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho trong sách để tìm.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài.
+ HS điền ở 

File đính kèm:

  • docT 26.doc