Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Giáp

: ĐẠO ĐỨC:

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .

- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .

II/ Các kỹ năng sống cơ bản :

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .

- Kĩ năng ra quyết định và lựa chọn hành vi vàlời nói phù hợp trong một số tình huống .

III/ Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa

 Thẻ màu . Đồ dùng hoá trang sắm vai .

III/ Hoạt động trên lớp

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ : .

2/ Bài mới : Giới thiệu bài .

 Thực hành

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .

 ( Bài tập 2,SGK) .

- GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu .

- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 .

- Yêu cầu HS giải thích lí do .

Kết luận :

Các ý kiến (c), (d) là đúng .

Các ý kiến (a), (b) ,(đ) là sai .

Hoạt động 2:

 Đóng vai ( bài tập 4 SGK) .

- Thảo luận tình huống ( a) bài tập 4 .

- Gọi nhóm HS lên thể hiện : Các nhóm khác cóa thể lên đóng vai nếy có cách giải quyết khác .

- GV nhận xét .

Kết luận chung :

- Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa :

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .

Dặn dò : ( Vận dụng ).

Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

- Màu đỏ : Tán thành

- Màu xanh : Phản đối .

HS trả lời

Lớp nhận xét ,bổ sung

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

-Thảo luận nhóm 4 .

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét

 Lăng nghe và thực hiện .

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài: Mở rộng vốn từ Cái đẹp 
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
- Học sinh trình bày bài làm
Các câu: 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở
- 2 học sinh làm vào bảng phụ
Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
+ CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ .
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. 
- Nhiều học sinh đọc phần Ghi nhớ
- Học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài 
- Học sinh đặt câu 
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
+ Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác.
+ GDMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện(30’)
a) Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
b)Hướng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Treo 4 tranh minh hoạ chưa đúng thứ tự yêu cầu học sinh xếp lại đúng thứ tự.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2,3,4.
- Cho học sinh kể theo nhóm đôi
- Mời học sinh thi kể trước lớp theo 2 cách:
 + Kể nhóm nối tiếp.
 + Kể cá nhân cả câu chuyện.
Hoạt động: Củng cố - dặn dò: (5’)
-Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe, theo dõi giáo viên kể.
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
- Học sinh đọc các yêu cầu bài tập.
- Kể trong nhóm đôi.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
- HS nêu
- Cả lớp chú ý theo dõi
	Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016
Tiết 4: TOÁN:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
+ Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
+ Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở nhà. 
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu số. (10’)
So sánh hai phân số và 
- Giáo viên cho học vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. 
- Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng AB, độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. 
- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài đoạn AC và AD
Nhận xét: 
Hoạt động 3: Thực hành(20’)
Bài 1: So sánh hai phân số
- Cho học sinh làm bài vào vở 
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
Bài 2:Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm câu b
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3:: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0
Nhận xét
Hoạt động: Củng cố - dặn dò:(3’)
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh theo dõi
Nhìn hình vẽ ta thấy 
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng MS
- Học sinh làm bài tập
- Trình bày bài 
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc phần nhận xét a
-Thảo luận so sánh các phân số với 1.
- Trình bày bài làm
- Nêu yêu cầu BT
- Học sinh thực hiện 
	Chiều, thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016
Tiết 1: KĨ THUẬT:
TRỒNG CÂY RAU, HOA .( tiết 1 )
I . Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng .
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu 
 - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu .
- Ở những nơi có điều kiện về đất , có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau , hoa phù hợp .
- Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành , không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau , hoa .
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Túi bầu, có chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa
b .Hướng dẫn
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con:
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
+ Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. 
+ Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, 
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất .
+ Ta nên chọn đất như thế nào ? 
GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. 
Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa (tiết 2) .
 - Hát
- Hs quan sát SGK 
Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt . 
Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp , sạch cỏ dại và lên luống .
- Một vài HS nhắc lại .
- Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất 
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
+ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ vơi giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
+ Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
+GDMT: cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sầu riêng 
+ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc 
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài
b)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
+ Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? 
+ Có điều gì chung giữa họ ?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bình chọn 
Hoạt động: Củng cố - dặn dò:(3’)
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ
- Chuẩn bị : Hoa học trò
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (nhiều lần)
- HS đọc thầm phần Chú giải 
- HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc cả bài . 
- Học sinh đọc thầm–thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
 + Dáng vẻ riêng : 
 Những thằng cu: mặc áo màu đỏ, chạy lon xon. 
Các cụ già: chống gậy–bước lom khom. 
Cô gái: mặc yếm màu đỏ thắm, che môi cười lặng lẽ. 
Thằng em bé: Nép đầu bên yếm mẹ.
+ Ai ai cũng vui vẻ. 
- HS nêu
- Nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Học sinh nhận xét, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
Kĩ năng ra quyết định và lựa chọn hành vi vàlời nói phù hợp trong một số tình huống .
III/ Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa
 Thẻ màu . Đồ dùng hoá trang sắm vai .
III/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ : . 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài .
 Thực hành 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .
 ( Bài tập 2,SGK) .
- GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu . 
- Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 .
- Yêu cầu HS giải thích lí do .
Kết luận : 
Các ý kiến (c), (d) là đúng .
Các ý kiến (a), (b) ,(đ) là sai .
Hoạt động 2: 
 Đóng vai ( bài tập 4 SGK) .
- Thảo luận tình huống ( a) bài tập 4 .
- Gọi nhóm HS lên thể hiện : Các nhóm khác cóa thể lên đóng vai nếy có cách giải quyết khác . 
- GV nhận xét .
Kết luận chung :
- Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
Dặn dò : ( Vận dụng ).
Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày .
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
- Màu đỏ : Tán thành 
- Màu xanh : Phản đối .
HS trả lời 
Lớp nhận xét ,bổ sung
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
-Thảo luận nhóm 4 .
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp nhận xét
 Lăng nghe và thực hiện .
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
+ Biết theo một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
+ GDMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Bảng viết sẳn bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
+ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập(30’)
Bài 1:Tìm các từ:
a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. 
b)Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. 
- Yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi
- Mời đại diện trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài 
Bài 2:Tìm các từ:
a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật. 
b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con ngời. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 
- Mời đại diện trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài 
Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài 
Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở câu B
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài 
Hoạt động: Củng cố - dặn dò: (3’)
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung vừa học
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày bài làm
a) đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ,.....
b) thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đặm đà đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, thẳng thắn, chân tình, chân thực, ngay thẳng,..
- Học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày bài làm
- Học sinh nhận xét, bổ sung
a) tươi đẹp, huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng,
b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha,
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài 
- Học sinh làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm trước lớp
- Học sinh nhận xét, bổ sung
 + Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người.
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
+ Ai viết chữ cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
- Học sinh thực hiện
Tiết 4: GDNGLL:
Phát động phong trào thi đua dành nhiều điểm cao , làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3
I –Mục tiêu 
 - Hs hiểu ý nghĩa của ngày 8-3 và ngày 26-3 
 - Để tỏ lòng biết ơn những người phụ nữ đã sinh ra mình , nuôi , dạy , giúp đỡ mình ...
 - Gd hs luôn luôn kính trọng phụ nữ .
II- Chuẩn bị - Gv chuẩn bị nội dung phát động : Mỗi hs dành nhiều điểm cao , làm nhiều việc tốt để chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3 
 - Hs tích cực học tập dành nhiều điểm cao , chăm ngoan ...
 III- Các hoạt động 
 - Gv cho hs nêu những hiểu biết của mình về ngày 8- 3 và ngày 26 -3 
 - Gv nêu ý nghĩa của tùng ngày để hs hiểu .
 - Hs nhắc lại ý nghĩa và cảm nghĩ của mình về những ngày này .
 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 18-4 đến ngày 31-3 .
Chiều, thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
+ Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúngđoạn văn trích.
+ Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2)a/b.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (hoặc BT2 a/b)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ:Viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết(20’)
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả
- Yêu cầu nêu nội dung bài viết
- Luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
- Nhận xét
- Giáo viên đọc cho viết 
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (10’)
Bài 2b:Điền vào chỗ trống ut hay uc ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả bài tập 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành bài văn.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh
 Hoạt động: Củng cố - dặn dò:(3’)
- Cho học sinh sửa các từ đã viết sai 
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai (nếu có)
- Chuẩn bị tiết 23
- Học sinh thực hiện 
- Nhận xét 
- Học sinh theo dõi
- Đọc thầm đoạn chính tả, nêu nội dung bài viết
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh nghe và viết vào vở
- Học sinh dò bài, soát lỗi
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, ghi lời giải đúng vào vở: trúc – bút – bút 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả bài làm
nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Củng cố về :
+ Quy đồng MS các phân số 
+ So sánh hai phân số có cùng mẫu số .
+ Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ÔLT4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: KT VBT của HS
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Quy đồng MS các phân số sau:
a) b) c)
Lưu ý: Tìm MSC ở trường hợp b và c
- Chữa bài
Bài 2: So sánh hai phân số 
Bài 3: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động :Củng cố dặn dò:(3’)
+ Nêu cách quy đồng MS 2 phân số 
+ Chuẩn bị bài: So sánh 2 phân số khác MS
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra
- Nêu yêu cầu BT
- Làm bài vào vở
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- Nêu yêu cầu BT
- Làm bài và chữa bài
- Trao đổi theo cặp 
- Trình bày kết quả- Nhận xét
a) b)
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2016
Tiết 2: TOÁN :
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
+ Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
+ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: So sánh hai phân số và (10’)
- Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
Ta có thể so sánh như thế nào?
Nhận xét: 
Hoạt động: Thực hành(20’)
Bài 1: So sánh hai phân số
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2a. Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3: 
- Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán và trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Hoạt động: Củng cố - dặn dò:(3’)
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
 < 
 = = ; = = 
Kết luận: 
- Nêu kết luận
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) = = ; = = vì <nên < .
b)vàMSC là 24; 24:6=4; 24:8 = 3 
= = ; = = 
vì < nên < .
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) và ; =vì < nên< 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu trước lớp
- Học sinh theo dõi
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI 
I. Mục tiêu:
+ Biết quan sát cây theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
+ Ghi lại các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 
+ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:(32’)
Bài 1:Gọi học sinh đọc lại 3 bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây gạo)
- Thảo luận 4 câu hỏi ở SGK
- Mời học sinh trình bày ý kiến thảo luận.
Giáo viên nhận xét, bổ sung:
+ Bài Sầu riêng, Bãi ngô: miêu tả một loài cây
+ Bài Cây gạo: miêu tả một cái cây cụ thể
+ Giống: Quan sát kĩ bằng giác quan: tả các bộ phận cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người tả.
+ Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu và cho học sinh quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.
- Gọi học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý.
+ Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát.
+ Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả.
Hoạt động: Củng cố - dặn dò:(3’)
- Yêu cầu vài học sinh nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối
- Học sinh nêu lại cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối – nhận xét
- 3 học sinh đọc to 3 bài
- Học sinh trao đổi theo 5 nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày,bổ sung, góp ý
- Học sinh đọc yêu c

File đính kèm:

  • docGA_tuan_22_L4_Giap.doc