Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông.

- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao Thụng trong cuộc sống hàng ngày.

B. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa đạo đức 4

- Một số biển báo giao

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
-Nờu được vớ dụ về hoạt động.
- Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở trường, lớp và cộng đồng.
- Tớch cực tham gia một số hoạt động ở trường, lớp, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới:
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến
3- Củng cố. dặn dũ
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi:
 - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra
 - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo
Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi
 - GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ
 - GV nhận xét
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Em đã tham gia một hoạt động nhân đạo nào chưa? Kể rõ?
- Về nhà sưu tầm các thông tin chuyện ca dao tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo
-HS trả lời
- HS đọc thông tin SGK
 - Người dân bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi
 - Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Tình huống a, c là đúng
+ Tình huống b là sai vì không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà để lấy thành tích
 - HS bày tỏ ý kiến
 - Y kiến a, d là đúng; b, c là sai
- HS đọc ghi nhớ
Tuần 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiếp )
Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
-Nờu được vớ dụ về hoạt động.
- Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở trường, lớp và cộng đồng.
- Tớch cực tham gia một số hoạt động ở trường, lớp, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi
+ HĐ2: Xử lý tình huống
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
3- Củng cố, dặn dũ
- Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì?
-Bài tập 4: GV nêu yêu cầu
 - Cho HS thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
 - GV kết luận
Bài tập 2: 
 - GV chia nhóm và giao tình huống
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
- Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì?
- Thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thảo luận
 - Việc làm nhân đạo là: b, c, e
 - Việc không nhân đạo là: a, d
 - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn; hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe nếu bạn chưa có
+ Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt như quét nhà, nấu cơm,...
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - Vài em đọc lại ghi nhớ
Tuần 28: Tôn trọng luật giao thông
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng.
- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao Thụng và vi phạm Luật Giao Thụng.
- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao Thụng trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra cũ bài .
III- Dạy bài mới
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
3- Củng cố, dặn dũ
- Thế nào là hoạt động nhân đạo 
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
Bài tập 1: giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận: những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
Bài tập 2: giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân: thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
Tuần 29: Tôn trọng luật giao thông ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng.
- Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao Thụng và vi phạm Luật Giao Thụng.
- Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao Thụng trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra
2- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
+ HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
3- Củng cố, dặn dũ
-Gọi 2 em lên nêu ghi nhớ ?
- Giáo viên chia nhóm và phổ biến cách chơi: học sinh quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Đánh giá và tuyên dương đội thắng
Bài tập 3: chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống và tìm cách giải quyết
- Gọi các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả
Bài tập 4: 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên kết luận chung: để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
- Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét và tổng kết giờ học
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chơi
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm báo cáo
Nhận xét và bổ xung.
Tuần 30: Bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu: học xong bài này học sinh có khả năng
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trỏch nhiệm tham gia BVMT.
-Nờu đựợc những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
B. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
3- Củng cố, dặn dũ
-Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
+ Khởi động: giáo viên hỏi để học sinh trả lời.
- Em nhận được gì từ môi trường
- Giáo viên kết luận
- Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận: 
- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ?
- Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào ?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ
Bài tập 1: giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
- Gọi một số em giải thích
- Giáo viên kết luận 
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường.
- Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
 Học sinh trả lời: môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người vậy chúng ta cần phải làm gì đó để bảo vệ môi trường
- Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận: môi trường bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương -> gây ô nhiễm sinh vật và người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán....
- Diện tích đất trồng giảm thiếu lương thực, nghèo đói, bệnh tật....
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Vài em đọc ghi nhớ
- Học sinh lấy các tấm bìa màu để bày tỏ
.
Tuần 31: Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trỏch nhiệm tham gia BVMT.
-Nờu đựợc những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
 B. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới 
+ HĐ1: Tập làm nhà tiên tri
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
+ HĐ3: Sử lý tình huống
+ HĐ4: Dự án tình nguyện xanh
3- Củng cố, dặn dũ
-Gọi vài em nêu ghi nhớ ?
Bài tập 1: giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Giáo viên đánh giá và kết luận
Bài tập 2: cho học sinh làm việc theo cặp
- Gọi một số em lên trình bày ý kiến
- Giáo viên kết luận
Bài tập3: 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Giáo viên kết luận chung
- Gọi hai em đọc ghi nhớ.
- Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các cặp thảo luận và thống nhất.
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận và thống nhất.

File đính kèm:

  • docDao duc.doc