Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006

 Hoạt động của thầy

* Gọi HS lên bảng đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét HS

* Nêu MĐ yêu cầu tiết học

* Đọc mẫu.

-Bài chi làm mấy đoạn ?

-Yêu cầu 4 HS nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp lần 1

Tìm từ ,câu khó đọc .

-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.

-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.

-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.

-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.

-Gv đọc mẫu toàn bài.

*Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

-Mỗi người đi chợ tết có những giáng vẻ ra sao?

-Bên cạnh những giáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung?

-Em hãy tìm những từ ngữ nói lên bức tranh giàu màu sắc đó?

-Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?

-Bài thơ cho chúng ta biết gì?

* Gọi 2 HS đọc khổ thơ nối tiếp.

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “Dải mây trắng đuổi theo sau”

- Tổ chức thi đọc diễn cảm .

Nhận xét HS.

- Yêu cầu HS nhẫm HTL.

+ Thi đọc HTL

-Em đã thấy chợ tết bao giờ chưa?

Em thấy không khí lúc đó như thế nào?

* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.

-Nhận xét tiết học.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của giáo viên.
* Nắm yêu cầu .
-Thực hành theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
* 3 -4 em nêu và đọc to cả lớp nghe .
.
Môn: Kĩ thuật.
Bài : CHĂM SÓC RAU, HOA.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết mục đích, tác dụng và cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 
2.Kĩ năng: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xơi đất.
3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Vườn trường.
-Dần xới hoặc cuốc.
-Bình tưới nước.
-Rổ đựng cỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
 4 -5’
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
1- Tưới nước cho cây:
 10-12’
2.Tỉa cây.
3.Làm cỏ.
4.Mục đích của xới đất.
HĐ 2: Thực hành..
Nhận xét đánh giá.
C -Nhận xét -dặn dò:
* Kiểm tra kết quả trồng rau, hoa trong chậu.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của tiết học.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì?
-Ở gia đình em thường tuới nước cho rau, hoa vào lúc nào?
-Tưới bằng dụng cụ gì?
-Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau bằng cách nào?
-Nhận xét giải thích.
-Làm mẫu cách tưới nước.
* Thế nào là tỉa cây?
-Tỉa cây có mục đích gì?
-HD HS quan sát hình 2 và giải thích.
-HD cách tỉa cây.
* Nêu tên các loại cây thường mọc trên luống trồng rau?
-Tác hại của cỏ dại đối với rau, hoa?
-Nhận xét kết luận.
-Gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
-Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
-Nhận xét và HD.
* Nêu nguyên nhân làm đất bị khô không tơi xốp.
-Hãy giải thích tại sao cần phải làm cho đất tơi xốp?
-Nhận xét kết luận HD như hình 3 SGK.
* Nêu yêu cầu thực hành.
- Theo dõi , giúp đỡ .
-Nhận xét kết quả thực hành.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà thực hành theo bài học và chuẩn bị bài sau
* Để sản phẩm của mình ra trước bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nếu thiếu nước cây có thể bị khô héo, hoặc bị chết.
- Giúp cây tươi tốt và hấp thụ thức ăn trong đất .
- HS phát biểu ý kiến của mình .
- VD: doa tưới , vòi , 
- Quan sát và nêu.
-1-2HS thực hiện lại thao tác.
-Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống. 
-Giúp cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. 
-Quan sát hình 2 và giải thích.
* Quan sát và nêu.
-Hút nước, chất dinh dưỡng trong đất làm cho cây thiếu nước và thưc ăn.
-Nghe.
- HS phát biểu ý kiến của mình dựa vào thực tế .
-Để cỏ dễ chết . 
- Nghe.
* Do hạn hán , nắng nhiều ngày ,
- Tăng độ mùn , giúp cây dễ hấp thụ thức ăn ,
* Nắm yêu cầu .
HS thực hành chăm sóc cây ở vườn hoa của lớp .
-Lớp nhận xét kết quả của các nhóm.
* 2 HS nêu lại .
- Nghe , rút kinh nghiệm .
- Về thực hiện 
Tiết 2:TẬP ĐỌC.
CHỢ TẾT.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm .
 2.Kĩ năng: -Hiểu nội dung :Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên,gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê .
3.Thái độ: GD hs tình cảm yêu quê hương, đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
1’
10-12’
10-12’
7-8’
2’
A-Kiểm tra 
B -Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ2: HD luyện đọc 
HĐ3:Tìm hiểu bài 
HĐ 3: đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ. 
C-Củng cố dặn dò: 
* Gọi HS lên bảng đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Đọc mẫu.
-Bài chi làm mấy đoạn ?
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp lần 1
Tìm từ ,câu khó đọc .
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
*Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
-Mỗi người đi chợ tết có những giáng vẻ ra sao?
-Bên cạnh những giáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung?
-Em hãy tìm những từ ngữ nói lên bức tranh giàu màu sắc đó?
-Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?
-Bài thơ cho chúng ta biết gì?
* Gọi 2 HS đọc khổ thơ nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “Dải mây trắng  đuổi theo sau”
- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
Nhận xét HS.
- Yêu cầu HS nhẫm HTL.
+ Thi đọc HTL
-Em đã thấy chợ tết bao giờ chưa?
Em thấy không khí lúc đó như thế nào?
* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-Chia 4 đoạn .
-HS 1 đọc: Dải mây trắng  ra chợ tết.
-HS 2: Họ vui vẻ kéo hàng  cười lặng lẽ.
HS 3: Thằng bé  như giọt sữa
Hs 4: Tia nắng tía . đầy cổng chợ.
-Hs tìm và luyện đọc 
-Hs luyện đọc lần 2 .
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
2HS đọc to .Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son 
-Thằng cu áo đỏ chạy lon son, các cụ già chống gậy trúc 
-Tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
-trắng , đỏ , hồng lam , xanh biếc ,thắm , vàng , tìa , son, 
- Bức tranh nhiều màu sắc và sự nhôn nhịp của người dân quê miền trung du vào dịp tết .
- HSnêu:
* 2HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi tình cách đọc hay.
-2HS đọc diễn cảm bài thơ.
-Hình thành nhóm 4 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Thi đọc diễn cảm ( 5 -6 em)
-2- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài.
Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-HS nêu
* 2 HS nêu lại .
* 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Về thực hiện .
Tiết 3+4: TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết quan sát cây cối theo trình tưn hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát ,bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây.
2.Kĩ năng: -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định 
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Chuẩn bị bài tập 1 và một số loại cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
10-12’
14-16’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới.
HĐ1:GTB
HĐ2:HD luyện tập :
Bài tập 1 
Thảo luận nhóm
Bài 2.
Tự làm bài và ghi kết quả quan sát 
C-Củng cố dặn dò 
* Gọi HS lên đọc dàn ý của bài văn tả cây ăn quả.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu , nêu yêu cầu làm việc . 
-Nhắc HS trả lời câu a,b vào phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài quan sát một số cây cụ thể.
 - Yêu cầu HS ghi lại kết quả quan sát vào vở nháp .
 GV theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số em nêu kết quả .
-Treo bảng phụ và hướng dẫn các 
em đánh giá và nhận xét theo các tiêu chí đánh giá.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết
* 2HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trả lời miệng câu c, d, e. Với câu c chỉ ra 1 – 2 hình ảnh so sánh mà em thích.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự ghi lại kết quả vào vở .
- Một số em nêu kết quả .
-1HS đọc các tiêu chí đánh giá.
+Cây có thật trong thực tế không?
+Các cây bạn quan sát có cùng với cây cùng 
- 3 – 5 HS đọc bài viết của mình.
Cả lớp cùng nhận xét .
-Nghe.
* 2 -3 em nêu .
- Nghe và rút kinh nghiệm .
- Về thực hiện 
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2016
Tiết 1:TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
-So sánh hai phân số có cùng mẫu số,
-So sánh phân số với 1.
2.Kĩ năng: Biết viết các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
3.Thái độ: Rèn kĩ năng so sánh nhanh cho hs.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
10’
8-10’
10’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới.
HĐ1:GTB
HĐ2:HD làm BT.
Bài 1:
Làm bảng con 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
Làm vở 
C-Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài về nhà 
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con . 2em lên bảng làm .
- Yêu cầu cả lớp nhận xét sửa sai
-Nhận xét HS.
* Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vở .
Hỏi một số em nêu nhận xét về so sánh phân số với 1.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 2em lên bảng làm bài 
-Nhận xét bài làm của HS.
* Nêu lại ND luyện tập ?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài.
HS 1 làm bài.
HS 2 làm bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS nêu yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 cặp phân số. HS lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
a) > b) 
- Cả lớp nhận xét sửa sai 
* 1HS đọc yêu cầu bài.
-1HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở sốt lỗi.
a);* 
* 1HS đọc.
-Viết phân số thứ tự từ bé đến lớn.
-Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. HS tự làm bài.
2HS lên bảng mỗi HS làm 2 ý 
HS1:a/ b/
HS2: c/ d/ 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 -3 em nêu.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
- Về thực hiện .
LỊCH SỬ
BÀI 20 :TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ .
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học )
 +Đến thời Hậu Lê tổ chức giáo dục có quy củ chặt chẽ :ở kinh đô có Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ,ba năm có 1 kì thi Hương và thi Hội ,nội dung học tập là nho giáo ,
 +Chính sách khuyến khích học tập :đặt ra lễ sướng danh ,lễ vinh quy, khắc tên tưởi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
2.Kĩ năng: HS nắm được những sự kiện cụ thể dưới thời Hậu Lê.
3.Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Các hình minh họa SGK
-Phiếu thảo luận nhóm HS
-HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
13’
12-14’
3’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ2: Tổ chức Giáo Dục thời Hậu Lê
HĐ3: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
C-Củng cố dặn dò
* GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17
-Nhận xét đánh giá HS .
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Treo tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhà thái học bia tiến sĩ 
H: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau
-Hãy cùng đọc SGK Thảo luận và hồn thành nội dung phiếu 
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
-Yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để miêu tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (Về tổ chức trường học , người được đi học, nội dung học và nề nếp thi cử)
-Tổng kết nội dung hoạt động và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài
*Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa
H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
=>KL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hố người việt
* GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về văn miếu- Quốc tử giám về các mẩu chuyện học hành thời xưa
H:Qua bài học lịch sử này em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập tương tự đánh giá kết quả học nếu có và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
* Nhắc lại .
* quan sát và trả lời 
- ảnh chụp Văn Miếu Quốc Tử Giám . được xây từ thời Lý
-Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm có từ 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận
-Mỗi nhóm trình bày 1 ý tưởng trong phiếu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiễn
-1 HS trình bày HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
* 1 em đọc to mục 2 SGK . Cả lớp theo dõi , đọc thầm và nắm nội dung .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+Tổ chức lễ xướng danh
+Tổ chức lễ vinh quy...
* HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
- Về thực hiện .
*Rút kinh nghiệm bổ sung :
...............................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2016
Tiết 1:TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS 
-Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh
2.Kĩ năng: Rèn cho hs thao tác nhanh 
3.Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-Phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
12-14’
8’
7’
4’
A-Kiểm tra 
B-Bài mới.
HĐ1:GTB
HĐ2:HD so sánh hai phân số khác mẫu số.
HĐ3:Luyện tập thực hành.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở
C-Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tuần trước.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 * Đưa ra 2 phân số: và 
-Em có nhận xét gì về hai phân số này?
-So sánh hai phân số này?
Yêu cầu HS thảo luận và so sánh.
- Nhận xét và HD thực hiện.
Cách1: Đưa hai băng giấy bằng nhau. Chia băng giấy ra các phần.
Cách 2:
-Quy đồng mẫu số hai phân số.
( Tương tự SGK)
- Giúp HS rút kết luận .
- Gọi HS đọc kết luận SGK/121
* Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõ , giúp đỡ .
-Nhận xét .
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số .
- Yêu cầu cả lớp làm vở . 2em lên bảng làm .
-Nhận xét.
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
-Nhận xét tổng kết giờ học.
* 2HS lên bảng làm
HS 1 làm bài:
HS 2 làm bài:
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát đọc đề bài.
-Mẫu số của hai phân số khác nhau.
-Thảo luận nhóm tìm cách so sánh.
-Một số HS nêu ý kiến.
-Quan sát và nghe sự hướng dẫn của giáo viên .
-Băng giấy thứ hai tô màu nhiều hơn vậy: < 
-Theo dõi và nghe HD.
Nắm cách làm .
- Một số em nêu .
- 2 -3 em đọc to .
* Cả lớp làm bảng con 
a) Quy đồng mẫu số hai phân số. và quy đồng 
b) 
* 2 HS nêu
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) rút gọn: = vậy 
b/ rút gọn : vậy 
* 1em nhắc lại .
- 2em nêu(SGK/ 121).
- Nghe 
- Về thực hiện 
Tiết 2: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu ,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ,bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu cho hs
3.Thái độ: GDhs tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Bảng phụ ghi bài tập 1 – 4.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
7’
7’
4-6’
6-8’
3’
A-Kiểm tra 
-Bài mới.
HĐ1:GTB
 HĐ2:Bài 1:
Thảo luận nhóm 
HĐ3:Bài 2:
Làm việc cá nhân . Thi tìm từ 
HĐ4:Bài 3: 
Làm vở 
HĐ5:Bài 4:
Trình bày bảng phụ 
C-Củng cố dặn dò 
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm BT.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu các nhóm trao đổi nhóm 4.
- Theo dõi , giúp đỡ .
-Gọi HS đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét kết luận.
- Gọi 2 -3 em đọc lại kết quả .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu tìm từ cá nhân.
-Tổ chức tìm từ nối tiếp.
- Phổ biến luật chơi.
-Nhận xét các từ đúng.VD:
a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên , cảnh vật : tươi đẹp ,sặc sở , huy hồng,tráng lệ, hùng vĩ ,
Các từ dùng để chỉ vẽ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người :xinh xắn , xinh đẹp ,xinh tươi , lộng lẫy , rực rỡ ,
- Yêu cầu HS tự nhớ viết vào vở .
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở - Gọi một số em nêu kết quả .
-Nhận xét.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu cả lớp làm vào vở . 1em làm bảng phụ .
- YC trình bày kết quả .
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng .
- Gọi 2em nêu lại kết quả và viết lại vào vở ( nếu sai).
* Nêu lại tên ND bài học ?
GV liên hệ GD các em ứng dụng các từ ngữ lúc viết văn 
-Nhận xét tiết học
* 2 – 3HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại cây yêu thích có dùng câu Ai thế nào?
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học tập. 4HS hình thành một nhóm tìm các từ theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày trên khổ giấy lớn.VD:
a/ Các từ thể hiện vẽ đẹp bên ngồi của con người : đẹp , ximh đẹp, xunh xắn, xinh xẻo, xinh xinh , tươi tắn , tươi giòn , rực rỡ , lộng lẫy , thướt tha , tha thướt , yểu điệu . .
b/ Các từ thể hịên nét đẹp trong tâm hồn , tính cách của con người:thuỳ mị , dịu dàng , hiền dịu , đằm thắm , đậm đà , đôn hậu , lịch sự , tế nhị 
-2HS đọc lại các từ trên bảng. Lớp ghi nhớ và viết vào vở.
- 2 -3 em đọc lại .
*1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hoạt động cá nhân tìm từ theo yêu cầu .
-Nghe phổ biến luật chơi.
-HS tìm từ nối tiếp thi đua giữa 2 dãy .
-Ghi nhớ viết một số từ vào vở.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự đặt câu vào vở VD:
+ Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị. 
+ Quang cảnh đêm vũ điệu thật là hoành tráng .
-10 -15 HS đọc câu của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 1HS đọc – lớp đọc thầm.
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Trình bày kết quả .VD:
-Nhận xét chữa bài.
-2HS đọc thành tiếng các câu hoàn chỉnh.
-Viết vào vở.
* 2 em nêu.
- Nghe .
Tiết 5:KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn :tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu ,mất ngủ )gây mất tập chung trong công việc ,học tập )
+một số biện pháp chống tiếng ồn .
2.Kĩ năng: -Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng .
3.Thái độ: -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống :bịt tai khi nghe âm thanh quá to đóng của để ngăn cách tiếng ồn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
2’
10’
10’
7’
3’
A- Kiểm tra 
B- Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
HĐ3: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
HĐ4: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
C-Củng 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_22.doc