Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiếp)

C/ Củng cố, dặn dò:

- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5

- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng

- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
a) ta được: 
 b) ta được: 
 Học sinh nêu cách tính rồi tính:
 a) = 
b) = 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất
a.4 32 25 = (4 25) 32 = 100 32 = 3200 
b) 24 65 + 35 24 = 24 (65 + 35) = 24 100 = 2400
Bài giải
HS làm bài 
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NĨI VỀ DŨNG CẢM”
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã nghe, đã đọc. 
I/ Mục tiêu: 
- Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
-Gạch chân: lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc. 
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK 
- Gọi hs mô tả những gì về nhân vật dũng cảm.
- Các em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe 
3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn về câu chuyện 
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo yc 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Theo dõi 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi’
- Nhận xét.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm cặp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Th cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:Một số thẻ màu. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác định xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo. 
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e) Hiến máu tại các bệnh viện. 
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo. 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng xử cho 2 tình huống trên 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống. 
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu BT5
- Gọi các nhóm trình bày 
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. 
Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông 
- 1 hs đọc ghi nhớ 
- Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá nhân, không đem lại những lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn.
b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn. 
c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là những người gặp khó khăn.
d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng
e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các bệnh nhân nghèo. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử 
- Trình bày (HS K-G)
a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe) 
b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, dọn nhà cửa. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về những người gần nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và những việc các em có thể làm để giúp đỡ họ. 
- Lần lượt trình bày 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
 CON SẺ
I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài phù hợp với ND; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Dù sao Trái Đất vẫn quay! 
- Bài văn nói lên điều gì? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- YC hs quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong bức tranh.
- Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy lòng dũng cảm của một con chim sẻ bé bỏng mà khiến một con người cũng phải kính cẩn nghiêng mình trước nó. Câu chuyện cảm động như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài Con sẻ. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) HD đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: rít lên, tuyệt vọng, mõm, khản đặc.
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn
- Bài đọc với giọng như thế nào?
(HS K-G)
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài 
- Trên đường đi, con chó thấy gì?
(HS TB-Y)
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? 
- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? 
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? 
(HS K-G)
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm các từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc lại bài
- Bài văn nói lên điều gì?
- Tình mẹ thương con là tình cảm thiêng liêng cao cả, rất đáng trân trọng. 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Bài sau: Ôn tập 
- 2 hs đọc và trả lời
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Tranh vẽ một con chó to đang đứng khựng lại trước cảnh chon chim mẹ xù lông, xòe cánh bảo vệ con chim non.
- Lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 1 chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục
- Luyện theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Con chó đánh hơi thất một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con...
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. 
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. 
- 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, bé bỏng,...
- Lắng nghe
- Luyện theo cặp
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại bài 
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Lắng nghe 
TẬP LÀM VĂN 
 MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh, ảnh cây cối khác
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối
 + MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ KB: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III/ Đề bài: Tả một cây hoa.
HS làm bài vào vở. 
-----------------------------------------
TOÁN 
HÌNH THOI
I/ Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 SGK
- HS: Chuẩn bị giếy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo.
+ Mỗi hs chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Giới thiệu bài: Hãy kể tên các hình mà em biết? 
- Tiết toán hôm nay, các em làm quen với một hình mới, đó là hình thoi. 
B/ Bài mới:
1) Hình thành biểu tượng về hình thoi
- Các em dùng các thanh nhựa để lắp ghép thành một hình vuông
- Dùng mô hình mình vừa lắp ghép, các em đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy
- GV vẽ hình vuông lên bảng
- GV xô lệch hình vuông để được hình mới và vẽ hình này lên bảng (yc hs làm theo)
- Giới thiệu: Hình vừa được tạo từ hình vuông là được gọi là hình thoi. YC hs đặt mô hình thoi vừa tạo lên giấy và vẽ
- Gv vẽ trên bảng lớp 
- 2 em ngồi cùng bàn hãy quan sát hình đường viền trong SGK và chỉ hình thoi có trong đường diềm 
- Đặt tên hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi: Đây là hình gì? 
2) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- Yc hs quan sát hình thoi ABCD trên bảng
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi? 
+ Các em hãy dùng thước đo độ dài các cạnh của mô hình hình thoi và cho biết: độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau? 
- Bạn nào có thể cho cả lớp biết hình thoi có những đặc điểm nào? 
- Gv ghi bảng như SGK 
- Gọi hs lên bảng chỉ vào hình và nói những đặc điểm của hình thoi 
3) Luyện tập-thực hành
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ các hình như BT1 và hỏi: 
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào là hình chữ nhật ? 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Vẽ bảng hình như SGK
+ Các em hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? 
+ Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không? 
Kết luận: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
*Bài 3: Gọi hs đọc yc (HS K-G)
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK 
- Gv thực hiện mẫu
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện 
- YC hs lấy tờ giấy đã chuẩn bị để thực hiện gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi 
- Tuyên dương các hs gấp nhanh và đẹp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau? 
- Ghi nhớ những đặc điểm của hình thoi
- Bài sau: Diện tích hình thoi 
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác...
- Lắng nghe 
- HS thực hành lắp ghép hình vuông 
- Thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình 
- Quan sát 
- Theo dõi, thực hiện theo 
- Lắng nghe 
- Thực hành vẽ hình thoi bằng mô hình 
- 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem 
- Đây là hình thoi 
- Quan sát hình thoi trên bảng 
- AB//DC; BC//AD 
- HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi và trả lời: Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau. 
- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau. 
- 1 hs thực hiện theo yc 
- Quan sát 
- Hình 1,3 là hình thoi
- Hình 2,4,5 là hình chữ chật
- 1 hs đọc yêu cầu
- Theo dõi, quan sát
+ HS kiểm tra và trả lời:Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
+ Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
- Lắng nghe, vài hs lặp lại 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Theo dõi 
- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi 
- Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi 
- Hình có 2 cặp cạnh // và 4 cạnh = nhau 
- Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
ĐỊA LÝ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* GDMT: Mơi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nĩng bão lụt gây nhiều khĩ khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới;Giới thiệu: 
Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ, hẹp và nhiều cồn cát ven biển:
Hoạt động cả lớp và nhĩm đơi.
Bước 1: GV treo bản đồ Việt Nam.
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội.
- GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đơng Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đơng là biển Đơng.
Bước 2:Yc nhĩm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK.
- Nhắc vị trí,giới hạn của duyên hải miền Trung
- Đặc điểm địa hình, sơng ngịi của duyên hải miền Trung.
- Đọc tên các đồng bằng.
- GV nxét: Các ĐB nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều ĐB nhỏ hẹp, song cĩ tổng S gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ.
- Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sơng trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
-G/thích tại s các con sơng ở đây thường ngắn?
- GV yc 1 số nhĩm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sơng ngịi duyên hải miền Trung.
Bước 3: cả lớp qsát 1 số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và gthiệu về những dạng địa hình phổ biến xen ĐB ở đây, về hoạt động cải tạo TN của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuơi tơm).
GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung cĩ dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, cĩ nhiều khối đá nổi ở ven bờ.
Hoạt động 2: Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam:
Hoạt động nhĩm và cá nhân.
GV Yc HS q sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4.
Mơ tả đường đèo Hải Vân?
GV giải thích: Vai trị bức tường chắn giĩ của dãy Bạch Mã: chắn giĩ mùa đơng bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam).
GV nĩi thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
- Nêu lại về khí hậu ?
GV kết luận:
GV cho HS đọc lại bài học SGK.
2.Củng cố, Dặn dị 
- GV yêu cầu HS : Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sơng, mơ tả địa hình của duyên hải.
- HS về xem lại bài, học thuộc bài học.
- Chuẩn bị: Người dân ở duyên hải miền Trung.
- GV nhận xét.
HS quan sát.
* GDMT: Mơi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nĩng bão lụt gây nhiều khĩ khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất. 
- Các nhĩm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- HS thực hiện.
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sơng ở đây thường ngắn.
HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sơng ngịi duyên hải miền Trung.
- HS quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân.
- HS trả lời:
- Nêu giĩ Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn giĩ trở nên khơ, nĩng.
- Nêu giĩ Tây Nam vào mùa hè và giĩ Đơng Nam vào mùa thu đơng, liên hệ với sơng ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. - Làm rõ những đặc điểm khơng thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thơng với những khĩ khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
- 2-4 HS đọc lại bài.
Mỹ thuật: GV chuyên dạy
Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2013
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN-TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I-Mục tiêu:
-Học một số nội dung của môn tự chọn; Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia trò 

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 27.doc