Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012

Tit LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.Mục tiêu.

 Giúp HS:

-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai lm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai lm gì ? (BT3).

II.Chuẩn bị

-Một số tờ giấy viết từng câu văn trong bài tập 1.

Bút dạ và2 – 3 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 – 3.

Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.

VBTtiếng việt 4 tập 2.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 5

2. Bài mới.

Bài 1:

Bài 2:

Bài tập 3.

3. Củng cố dặn dò.

 -Gọi HS lên bảng làm bài tập.

-Chấm một số vở bài tập của học sinh.

-Nhận xét chung.

-Dẫn dắt ghi tênbài học.

-Gọi HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

-Nhận xét chữa bài tập.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu(// ) để phân chia giữa hai bộ phận.

-Nhận xét chữa bài và cho điểm.

-Gọi HS đọc đề bài.

-Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp.

-Đề bài yêu cầu gì?

-Trong đoạn văn phải có một số câu gì?

-Nhận xét cho điểm.

-nhận xét tiết học.

-Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau. -1HS lên bảng làm bài tập 1.

- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.

-Nhắc lại tên bài học.

-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài.

-HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu kể Ai làm gì?

-Một số cặp phát biểu ý kiến.

-Nhận xét.

-1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm.

-3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu.

Tàu chúng tôi // buông neo

Một số chiến sĩ // thả câu.

Một số khác // quây quần trên

Cá heo // gọi nhau quây đến

-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.

-1HS đọc đề bài tập.

-Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh.

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.

-Câu kể theo mẫu Ai làm gì?

-HS viết bài vào vở.

-Một số học sinh đọc bài viết của mình.

-Nhận xét.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của phép chia số tự nhiên khác 0 cho số tự nhiên khác0 có thể viết như thế nào?
* Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chữa bài ở bảng con.
* Viết theo mẫu.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Chấm một số vở.
* Gọi HS đọc đề bài và lên bảng làm.
-Nhận xét chấm bài.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 3HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 HS đọc bài toán.
-Lần lượt nêu cách thực hiện chia như trong sách giáo khoa.
- Thương của phép chia số tự nhiên khác 0 cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số.
8 : 4 = 
* 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS lên bảng viết.
-Lớp viết vào vở.
24 : 8 = 
36 : 9 ; 88 : 11; 0 : 5; 7 : 7
* 1-HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-Ngồi cạnh nhau sửa bài cho nhau và nêu nhận xét.
-Một số học sinh nêu kết quả.
* Nhắc lại 
Về thực hiện 
TiÕt LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
II.Chuẩn bị
-Một số tờ giấy viết từng câu văn trong bài tập 1.
Bút dạ và2 – 3 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 – 3.
Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
VBTtiếng việt 4 tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Bài 1:
Bài 2:
Bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở bài tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tênbài học.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét chữa bài tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu(// ) để phân chia giữa hai bộ phận.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Trong đoạn văn phải có một số câu gì?
-Nhận xét cho điểm.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
-1HS lên bảng làm bài tập 1.
- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu kể Ai làm gì?
-Một số cặp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm.
-3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu.
Tàu chúng tôi // buông neo 
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây quần trên 
Cá heo // gọi nhau quây đến
-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.
-1HS đọc đề bài tập.
-Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
-Câu kể theo mẫu Ai làm gì?
-HS viết bài vào vở.
-Một số học sinh đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
TiÕt kĨ chuyƯn
KỂCHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC.
I.Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Một số truyện ngắn viết về người có tài: Cổ tích, thuần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi
-Giấy khổ to ghi dàn ý KC.
+Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu chuyện (chuyện sảy ra khi nào? Ơû đâu?)
+ Diễn biến của câu chuyện.
+Kết thúc của câu chuyện (Số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính.)
+ Trao đổi với các bạn về nội dung chính, ý nghĩa của câu chuyện.
Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá của bài kể chuyện:
+ Nội dung của câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể (gọng điệu, cử chỉ).
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
HD kể chuyện
HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên kể chuyện.
-Nhận xét chung và cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc đề bài và gợi ý 1,2.
Lưu ý HS:
+Chọn đúng một câu chuyện đã học.
+Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách 
-Treo dàn ý kể chuyện.
-Gọi HS đọc dàn ý.
Gợi ý nhận xét: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
+Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất?
-Vì sao bạn yêu thích nhận vật trong câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1HS lên kết 1 – 2 đoạn của câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghía của câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể và trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 – 3 HS nối tiếp đọc đề bài và đọc gợi ý .
-Nghe.
-Nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện mình định kể.
- 1- 2HS đọc lại dàn ý của phần kể chuyện.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Tùng cặp HS trao đổi cho nhau nghe về ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Lớp nhận xét tính điểm chuẩn đã nêu.
-Nhận xét.
-Nghe.
TiÕt khoa häc
Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
I Mục tiêu:
Sau bài học HS biết
-Phân biệt không khí sạch (Trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
Nªu ®­ỵc mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ: khãi, khÝ ®éc, c¸c lo¹i bơi, vi khuÈn,...
II Đồ dùng dạy học
-Hình trang 78,79 SGK
-Sưu tâmd các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (Trong lành)Và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí
3 Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiếân hành
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
* Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? 
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí ®éc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
* GV tổng kết bài học
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 
-Trảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
+Hình 2 cho biết nới có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng
+Hình 3 cho biết nới không khí bị ô nhiễm: Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đạng nhả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; hình 3 cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi laị xả khí thải và tung bui. Nhà cửa sat sát, phía nhà máy đang hoạt động nhà khói trên bầu trời
-1 –2 HS nhắc lại.
* Suy nghĩ và phát biểu ý kiến tự do.
Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra
-Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại 
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết.
-Nghe.
TiÕt TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Chuẩn bị
 Ảnh trống đồng sách giáo khoa phóng to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn:
Đoạn 1:  hươu nai có gạc.
Đoạn 2: Còn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Treo ảnh trống đồng Đông Sơn giúp học sinh hiểu từ khó trong bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào.
* Gọi HS đọc bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
-Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
-Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên chiếc trống đồng?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếmvị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
-Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta?
-Đọc mẫu HD đọc.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà đọc lại bài.
- 1 – 2HS lên bảng đọc bài:Bốn anh tài và trả lời câu hỏi SGK.
* Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – đọc thầm SGK.
-Nối tiếp đọc đoạn 2 – 3 lượt.
-Phát âm lại nếu sai.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để hiểu nghĩa từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
* 1HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ phong phú cách sắp xếp hoa văn.
-Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả: Giữa mặt trống đồng ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời 
-Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, 
-Về những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Nam cổ xưa ,
-2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn của bài văn.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt.
TiÕt TẬP LÀM VĂN.
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật 
- Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, cĩ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có). Giấy bút đểlàm bài kiểm tra.
Bảng lớp viết dàn ý:
1. Mở bài 	Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài	-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,
	chất liệu, cấu tạo, )
	- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
	-Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với
	đồ vật.
3. Kết bài	Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Giới thiệu.
2. Viết đề bài lên bảng.
3. Thu bài và dặn dò.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
-Viết đề bài và yêu cầu HS làm bài.
- Gvtheo dõi uốn nắn giúp đỡ 
Thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở
.
Thø t­ ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2012
TiÕt TOÁN
PHÂN SỐ, PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số .
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II.Chuẩn bị
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Nêu bài toán và giải quyết.
3 Luyện tập.
Bài 1:
Bài tập 2:
Bài 3: So sánh phân số với 1.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
*- Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Treo bảng phụ.
-HD giải quyết bài toán.
Ăn 1 quả cam tức là gì?
Ăn thêm quả cam nữa tức là gì?
-Vân đã ăn như thế nào?
-Treo bài toán 2.
-Em có nhận xét gì về cách chia 5 : 4 là hai số tự nhiên khác 0?
- Quả cam so với 1 quả cảm?
KL: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó > 1
*Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
*Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở của học sinh
*Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1HS làm bài 2.
1HS làm bài tập 3 và nêu nhận xét của mình.
* Nhắc lại tên bài học.
*1HS đọc bài toán.
 Là 
 Là 
-Vân đã ăn 5 phần hay của quả cam.
1-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hành chia theo hướng dẫn như trong SGK.
- 5 : 4 = 
 quả cam gồm 1 quả cảm và quả cam
 quả cảm > 1 quả cam
Vậy > 1
-Nhiều học sinh nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
9 : 7 = ; 8 : 5 = 
 19 : 11 = 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
*1HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi làm bài và giải thích cho nhau nghe ý kiến của mình.
-Một số cặp trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
; ; < 1
; > 1
 = 1
 Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
TiÕt TOÁN
LuyƯn tËp
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Biết đọc , viết phân số .
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
Bước đầu biết so sánh độ dài một độan thẳng bằng mấy phần đồ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện tập
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
Bài 2:
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
Bài 4: Viết một phân số:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở của HS.
Nhận xét chung.
*Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc.
-Nhận xét chữa và cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
Dµnh cho HS kh¸ giái
* Nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức thi đua viết.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-1HS lên bảng làm bài 1.
-1HS lên bảng làm bài 3.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nối tiếp đọc các số đo đại lượng.
* 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 ; ; 
* 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
8 = ; 14 = ; 32 = 
 0 = ; 1 = 
-Nhận xét.
* Nghe.
-Thi đua viết.
Bé hơn 1
Bằng 1
Lớn hơn 1.
-Nhận xét.
TiÕt LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi các bài tập 1, 2, 3.
Vở bài tập tiếng việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HD làm bài tập.
-Bài 1:
Thảo luận nhóm 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm phiếu 
7 -8 ‘
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Làm vở 
3. Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa sai, chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+Không ăn ngủ được khổ như thế nào?
+Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là như thế nào?
Nhận xét sửa.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì trong đoạn viết.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt động có lợi cho sức khoe:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
* 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy cao, nhảy xa, )
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
* 1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
+Có sức khoẻ yếu .

File đính kèm:

  • doclop_4.doc