Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn.

2. Kĩ năng: Làm đúng BT 2a/ b.

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Chiếc áo búp bê .

 3. Bài mới : (27) Cánh diều tuổi thơ .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc54 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia này thành thạo .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 .
 3. Bài mới : (27’) Chia cho số có hai chữ số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
MT : Giúp HS nắm cách chia cho số có hai chữ số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 779 : 18 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Đọc bài toán , chọn phép tính thích hợp , đặt tính và tính vào vở .
GIẢI
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng :
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số : 16 bộ 
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số .
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị: chia cho số có hai chữ số (tt)
Toán (tiết 73)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia này thành thạo .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia cho số có hai chữ số .
 3. Bài mới : (27’) Chia cho số có hai chữ số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
MT : Giúp HS nắm cách chia cho số có hai chữ số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 8192 : 64 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 1154 : 62 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 4674 : 82 = 57 
 2488 : 35 = 71 (dư 1)
b) 5781 : 47 = 123.
 9146 : 72 = 127 (dư 2).
- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết rồi thực hiện .
a)75 x X = 1800
 X = 1800 : 75 
 X = 24
 4. Củng cố -Dặn dò ( 4’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị: Luyện tập
Toán (tiết 74)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số cóù hai chữ số(chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia cho số có hai chữ số (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố việc thực hiện các phép tính , các biểu thức .
MT : Giúp HS làm thành thạo các phép tính , thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong biểu thức .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 855 : 45 = 19.
 579 : 36 = 16 (dư 3).
b) 9009 : 33 = 273.
 9276 : 39 237 ( dư 33).
- Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức rồi thực hiện .
a) 4237 x 18 – 34578 
 = 76266 – 3458
 = 41688
 8064 : 64 x37
 = 126 x 37
 = 4662. 
 4. Củng cố -Dặn dò(4’)
	- Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số .
	- Nhận xét tiết học .BTVN:3
	- Chuẩn bị: Chia cho số có hai chữ số (tt)
Toán (tiết 75)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính thành thạo .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Chia cho số có hai chữ số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
MT : Giúp HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Trường hợp chia hết :
- Ghi phép tính ở bảng :
10 105 : 43 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng 
b) Trường hợp chia có dư : 
- Ghi phép tính ở bảng :
26 345 : 35 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 23576 : 56 = 421.
b) 31628 : 48 = 658.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400 m = 38 400 m 
Trung bình mỗi phút người đó đi được :
 38 400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số : 512 m 
 4. Củng cố- Dặn dò( 4’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị: Luyện tập
Khoa học (tiết 29)
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS nắm cách thực hiện tiết kiệm nước .
	2. Kĩ năng: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước . Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước . Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .
	3. Thái độ: GDMT: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 60 , 61 SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ nguồn nước .
 3. Bài mới : (27’) Tiết kiệm nước .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước .
MT : Giúp HS nêu được những việc nên làm vàkhông nên làm đẻ tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước 
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi SGK .
- Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có . Nhà nước phải chi phí nhiều công sức , tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch . ..
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp quay lại với nhau , chỉ vào từng hình vẽ , nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước .
- Tiếp tục thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước .
- Một số em trình bày kết quả làm việc :
+ Hình 1 : Khóa vòi nước , không để nước chảy tràn .
+ Hình 3 : Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng , nước bị rò rỉ .
+ Hình 5 : Bé đánh răng , lấy nước vào cốc xong , khóa máy ngay 
- Liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân :+ Gia đình , trường học , địa phương em có đủ nước dùng không ?
+ Gia đình , trường học , địa phương em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?
Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .
MT : Giúp HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng tiết kiệm nước .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước 
- Đi tới các nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng . Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ .
- Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện .
 4. Củng cố -Dặn dò (4’)
	- Giáo dục môi trường.
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem trước bài Làm thế nào để biết có không khí .
Khoa học (tiết 30)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết không khí hiện diện quanh ta .
	2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm chứng để nhận biết không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật .
	3. Thái độ: GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 62 , 63 SGK .Các túi ni-lông to , dây thun ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tiết kiệm nước .
 3. Bài mới : (27’) Làm thế nào để biết có không khí ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật .
MT : Giúp HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm .
- Đi tới các nhóm giúp đỡ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm :
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta .
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
MT : Giúp HS phát hiện không khí có ở khắp nơi , kể cả trong những chỗ rỗng của các vật .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm .
- Đi tới các nhóm giúp đỡ .
- Kết luận : Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm :
+ Thảo luận , đặt ra các câu hỏi : 
@ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì ?
@ Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì ?
+ Làm thí nghiệm chứng minh như hướng dẫn SGK .
+ Thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm kể trên .
Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí .
MT : Giúp HS phát biểu định nghĩa về khí quyển ; kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì ?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
Hoạt động lớp .
- Trình bày .
- Nhận xét , bổ sung .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục môi trường.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem trước bài Không khí có những tính chất gì ?
v Rút kinh nghiệm:
Lịch sử (tiết 13)
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
	2. Kĩ năng: Trình bày được các sự kiện trong bài học .
	3. Thái độ: GDMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người( đem lại phù sa màu mỡ, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụtđe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọngcủa hệ thống đê và GD ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều, những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhà Trần thành lập .
 3. Bài mới : (27’) Nhà Trần và việc đắp đê .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm được vai trò sông ngòi mang lại cho nông nghiệp và những hậu quả nó gây ra có hai cho nông nghiệp .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin .
- Nhận xét lời kể một số em .
Hoạt động lớp .
- Trình bày .
- Nhận xét .
- Trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm được việc bảo vệ đê điều dưới thời Trần .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
Hoạt động lớp .
- Trao đổi và đi đến kết luận : Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê . Có lúc , vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm được kết quả thu được qua việc quan tâm đến đê điều dưới thời Trần .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
- Hỏi : Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
Hoạt động lớp .
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng , chống phá rừng , xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều  
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục môi trường.
 	- Nhận xét tiết học .
 - CB: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
Địa lí (tiết 14)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết đồng bằng BB có hàng trăm ngề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
	2. Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
	3. Thái độ: Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh , ảnh về nghề thủ công , chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống .
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo gợi ý :
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công truyền thống mà em biết .
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Hoạt động 2 : Nơi sản xuất đồ gốm nổi tiếng .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về sản xuất đồ gốm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nói thêm một số công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm . Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi SGK .
- Trình bày kết quả quan sát tranh , ảnh .
- Kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương em .
Hoạt động 3 : Chợ phiên .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
4. Củng cố - Dặn dò(4’)
- Nhận xét tiết học .
- CB: Thủ đô Hà Nội.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận :+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
+ Mô tả về chợ theo tranh , ảnh : Chợ nhiều hay ít người ? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
- Trao đổi kết quả trước lớp .
Đạo đức (tiết 15)
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được công lao của các thầy cô giáo đối với HS .
2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3. Thái độ: Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
MT : Giúp HS trình bày được các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan .
- Nhận xét .
Hoạt động lớp .
- Trình bày , giới thiệu .
- Nhận xét , bình luận .
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ .
MT : Giúp HS làm được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ của mình .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
- Kết luận : 
+ Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
+ Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Từng cá nhân thực hiện .
 4. Củng cố -Dặn dò(4’)
	- Vài em đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
 	- Nhận xét tiết học .
- CB: Yêu lao động.
Chính tả (tiết 9)
THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chhính tả phương ngữ 2a.
	3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc