Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (buổi chiều)

I. Mục tiêu

 - HS rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh và viết đẹp một đoạn trong bài Cậu học sinh ở Ác- boa.

 - HS biết trình bày một đoạn phù hợp với tiết học. Đọc được đoạn mình vừa viết

 - HS yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (buổi chiều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Giữ vệ sinh lớp học tốt. Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài, còn mất trật tự trong lớp.
- Đi học quên đồ dùng.
2. Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Phát động phong tràp thi đua mừng ngày 20 - 11.
Tiết2: Tiếng việt
Luyện Đọc.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách đọc và đọc lưu loát được bài văn. Không đọc sai, đọc thừa hay đọc thiếu tiếng trong bài. 
 - Rèn kĩ năng viết cho HS.
* Nghe và ghi được đầu bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Giúp đỡ các em đọc còn yếu.
 b. Luyện viết:
Y/C HS tự chọn viết một đoạn ngắn trong bài mà em tháy thích( Khoảng 3-5 câu)
 4. Củng cố- dặn dò:
 - Về nhà luyện đọc lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
HĐ của HS
1 HS đọc cả bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc bài.
Đọc bài – nhận xét
- Thực hiện theo y/c của GV
 ___________________
Tiết3: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép nhân, cách tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có phép nhân
- Biết vận dụng để thực hành tính.
* Ngồi nghe và chép VD trên bảng.
II. Các hoạt động dạy- học:
Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a, 1021 x 6 ; b, 2104 x 5 ;
 c, 14257 x 4
Chữa bài tập cho HS.
Bài2: Tính giá trị của biểu thức.
2407 x 3 + 12045 ;
326871 + 114352 x 6 
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 3:Khối lớp Bốn có 318 HS, mỗi HS mua 8 quyển vở. Khối lớp Năm có 297 HS, mỗi HS mua 7 quyển vở. Hỏi cả hai khối lớp đó mua tất cả bao nhiêu quyển vở?
-HD HS làm bài rồi chữa.
Làm bài tập trong vở.
Lên chữa bài trên bảng
-Nhận xét bổ sung bài cho bạn.
Làm bài rồi chữa.
2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét.
Đọc và xác định y/c của đề bài.
Làm vào vở.
1 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài của bạn
Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
GV củng cố lại bài.
Nhận xét giờ học.
 ______________________
 _______________________
Tiết 4: Kể chuyện
Bài 12: kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hs kể được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
	- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
	- HS có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm một số truyện viết về người có nghị lực:
	- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện bàn chân kì diệu?
? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
2,3 Hs kể và trả lời câu hỏi.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ...
- Gv kiểm tra Hs đã tìm đọc truyện ở nhà.
- Hs giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
b. Hướng dẫn học sinh kể truyện.
a- Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gv viết đề bài lên bảng.
1 Hs đọc đề bài
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
Hs trả lời
Được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Đọc các gợi ý ?
- 4 Hs lần lượt đọc.
- Đọc thầm gợi ý 1?
- Cả lớp đọc
- Gv nhắc nhở hs tìm chuyện ngoài sgk để cộng thêm điểm.
? Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình?
- Hs tiếp nối nhau giới thiệu....
- Đọc thầm gợi ý 3 ?
- Cả lớp đọc.
- Gv đưa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở hs : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài kể 1,2 đoạn.
b- Hs thực hành kể, trao đổi ý nghĩa.
- Theo cặp
- Thi kể:
- Cá nhân kể
- Gv cùng lớp nx, bình chọn câu chuyện kể hay, hs kể hay.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gv nx tiết học.
Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	- Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 _____________________________
 Tiết 5 : địa lý
Bài 12 : đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
	- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí TNVN.
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của ĐBBB 
 - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ: sông Hồng, sông Thái Bình. 
	- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.	
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ địa lý TNVN ( TBDH).
	- Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên?
2,3 hs trả lời.
- GV cùng lớp nx, ghi điểm.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
* Mục tiêu: Hs xác định được vị trí và hình dạng của ĐBBB trên bản đồ.
	- Biết sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB.
* Cách tiến hành:
- Gv trêo bản đồ ĐLTNVN.
- Hs quan sát
? Chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 2,3 Hs lên chỉ.
? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN?
- 1 vài hs lên chỉ:Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.
? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn?
- Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày...
? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ. 
- Diện tích: 15 000 km2
? Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Khá bằng phẳng.
* Kết luận : Hs lên chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.
c. Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Mục tiêu: - Tìm hiểu về hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở ĐBBB.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98.
Cả lớp.
? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB?
- Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 con sông lớn nhất.
? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Trung Quốc.
? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
- Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do những sông nào hợp thành?
- do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam.
? ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?
- Mùa hè.
? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
- Dâng cao gây lụt.
? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
- Đắp đê dọc 2 bên bờ sông.
? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì?
- dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê.
- Gv chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk.
? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.
? Người dân nơi đây đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
- Đào nhiều kênh, mương...
4. Củng cố, dặn dò:	 Đọc phần ghi nhớ.
 - GV liên hệ thực tế về ý thức bảo vệ môi trường.
	 - Vn học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh và người dân vùng ĐBBB
 ____________________________
 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
 Tiết1: toán
Bài 58 : luyện tập
I. Mục tiêu: 	Giúp học sinh:
	- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu )
	- Thực hành tính toán, tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số, nhân 1 hiệu với 1 số? Viết biểu thức chữ ?
2,3 Hs phát biểu...
- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
3. Bài mới
*, Giới thiệu trực tiếp vào bài thực hành.
Bài 1 ( 68 ) Đọc yêu cầu ?
Hs đọc
? Nêu cách làm?
Hs nêu.
Làm bài:
GV quan sát hướng dẫn.
Cả lớp tự làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng, 
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2 ( 68 )a, Đọc yêu cầu
1,2 Hs đọc
- Gv cùng hs làm rõ yêu cầu.
3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở.
+ 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
+ 5 x 36 x 2 = 36 x 10 = 360.
+ 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 10 
 = 294 x 10 = 2940
Gv cùng hs nx chữa bài.
b- Gv cùng hs làm mẫu, sau cho hs tự làm.
Cả lớp làm bài vầo nháp rồi nêu miệng :
137 x 3 + 137 x 97= 137 x ( 3 + 97 ) 
 = 137 x 100 = 13 700
Bài 3 ( 68 ) 
Gv cùng hs làm mẫu 1 phép tính.
217 x 11 = 217 x ( 10 + 1 )
 = 217 x 10 + 217 = 2170 + 217 = 2387
- Những bài còn lại yêu cầu hs làm vào vở,lên bảng chữa bài.
b. 413 x 21 = 413 x ( 20 + 1 )
 = 413 x 20 + 413= 8260 + 413= 8673
c. 1234 x 31 = 1234 x ( 30 + 1 ) 
 = 1234 x 30 + 1234= 12 340 + 1234
 = 37 020 + 1234 = 38 254.
- Gv cùng hs chữa bài.
Bài 4 ( 68 ) Đọc, tóm tắt, phân tích đề toán
- Yêu cầu hs nêu cách làm bài:
- Hs thực hiện. 
- Hs nêu: Tính chiều rộng, rồi tính chu vi và diện tích.
Cả lớp tự làm bài vào vở BT, 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m ) 
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) 
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16 200 ( m2 )
 Đáp số : 540 m;
 16 200 m2
- Gv chấm, cùng hs chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nêu cách tính thuận tiện nhất?
Nx tiết học.
 ___________________________
Tiết2: Tập đọc
Bài 24: vẽ trứng
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
	- Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng. Lời thầy đọc giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, ân cần. Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luỵên, kiệt xuất, thời đại Phục hưng.
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi ( SGK) 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, kiểm tra bài cũ:
? Đọc truyện " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi? Nêu ý nghĩa chuyện?
2 hs đọc và trả lời.
- Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*- Luyện đọc:
- Đọc toàn bài, chia doạn.
- 1 Hs khá, lớp chia đoạn:
 + 2 đoạn: Đ1 : Từ đầu...như ý.
 Đ2 : còn lại.
- Đọc nối tiếp, sửa phát âm, giải nghĩa từ
- Đọc 2 lần. Giải nghĩa: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng ( Đ2 ).
- Đọc theo cặp.
- Đọc cả bài, nx cách đọc.
- 1 hs đọc.Đọc đúng, trôi chảy các tên riêng, nghỉ hơi đúng, chú ý nghỉ hơi tự nhiên: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không ...giống nhau đâu.
- Gv đọc toàn bài.
*- Tìm hiểu bài:
? Đọc lướt từ đầu ..chán ngán:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
- Đọc thầm ( tiếp ...hết Đ1) :
? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Cả lớp
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
+ ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
- Đọc thầm Đ2 :
- Cả lớp.
? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại...
? Theo em những nguyên nhân nào khiến ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
- là người bẩm sinh có tài.
- gặp được thầy giỏi.
- khổ luyện nhiều năm.
? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan trọng nhất?
? Nội dung đ2 ?
? Nội dung chính của bài?
- ...sự khổ công tập luyện.
+ ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
* ý nghĩa: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
*- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp cả bài.
2 hs đọc.
? Tìm giọng đọc của bài văn?
- Giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng.Lời thầy: giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi.
- Chọn đoạn: Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:...vẽ được như ý.
- GV đọc đoạn trên.
- Hs nêu cách đọc của đoạn: Giọng thầy nhẹ nhàng, ân cần, nhấn giọng: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau,thật đúng, thật nhiều lần, chính xác, bất cứ cái gì.
- Luyện đọc:
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Đọc cá nhân, đọc nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen hs đọc tốt.
4. Củng cố dặn dò.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nx tiết học.
- Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết3: lịch sử
Bài 12: Chùa thời lý
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết :
	- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
	- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
	- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
 - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong chiều đình.
 - Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá cha ông để lại.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
?Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
? Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
Gv đặt câu hỏi
2 hs trả lời
Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
3, Giới thiệu bài qua tranh ảnh...
*. Hoạt động 1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.
* Mục tiêu : Nguồn gốc của đạo Phật, giáo lý của đạo phật phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
* Cách tiến hành:
Đọc sgk " Đạo phật... rất thịnh đạt "
- Cả lớp đọc thầm
? Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, ...
? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
- Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
* Kết luận: - Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương bắc đô hộ. Giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
*. Hoạt động 2 : Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý.
* Mục tiêu: - Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận:
- Hs đọc sgk thảo luận nhóm 4 :
? Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phất triển?
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông...
- Chùa mọc lên khắp nơi, ...
* Kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia ).
*. Hoạt động 3 : Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
* Mục tiêu: - Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta. Hs trưng bày về một số ngôi chùa và tìm hiểu về một số ngôi chùa: Chùa Một Cột, chùa keo...
* Cách tiến hành:
? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào?
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi,...
- Gv chia nhóm để hs trưng bày sản phẩm
- Mỗi tổ là 1 nhóm, trưng bày và chuẩn bị nội dung thuyết minh cho sản phẩm.
? Mô tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo ( tranh, sgk )
- Đại diện các nhóm
Gv cùng lớp, nx, khen nhóm nêu tốt.
* Kết luận :- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
	 - Chùa là nơi tổ chức lễ bái của các đạo Phật.
 	 - Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục ghi nhớ.
- GV củng cố bài, liên hệ về ý thức bảo vệ di sản văn hoá của cha ông.
- VN học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 :tập làm văn
Bài 23: kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
	 - Biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
	 - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại phần ghi nhớ bài 22 ?
- 1 Hs đọc thuộc lòng.
? Đọc phần mở truyện : hai bàn tay?
- 2 Hs đọc
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2 ( 122) Đọc yêu cầu
1,2 hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm và tìm phần kết truyện: Ông Trạng thả diều.
- Phần kết bài: Thế rồi ... nước Nam ta.
Bài 3 ( 122 ) Đọc nội dung.
- 1 hs đọc
- Hs tự làm bài vào nháp.
- Lần lượt hs nêu ý kiến.
- Gv đánh giá,nx những lời đánh giá hay.
Bài 4 ( 122 ) So sánh hai cách kết bài nói trên?
- Hs so sánh và phát biêủ ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải đúng:
- Kết bài trong truyện : Ông Trạng thả diều
Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm.
 Đây là cách kết bài không mở rộng.
- Cách kết bài khác: ( Thêm vào cuối truyện):
 Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: " Có chí thì nên". Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
- Trong trường hợp này đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài.
Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện.
Đây là cách kết bài mở rộng.
*. Phần ghi nhớ:
3,4 hs đọc sgk/122.
4. Phần luyện tập
Bài 1 ( 122 ) Đọc nội dung bài tập
5 hs nối tiếp nhau đọc.
- Hs tự làm bài:
- Hs nêu ý kiến của mình:
 + Kết bài mở rộng : b-c-d-e
 + Kết bài không mở rộng: a
- Gv chốt bài đúng.
Bài 2 ( 122 ) Đọc yêu cầu
2hs đọc
-Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
Nhóm 2.
- Trình bày :
- Lần lượt các nhóm, mhóm khác nx, trao đổi.
- Gv chốt lời giải đúng:
a- Kết bài không mở rộng: " Nếu Thái hậu hỏi... Trần Trung Tá".
b- Kết bài không mở rộng: " Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy.... ít năm nữa! ".
Bài 3 ( 123 ) Đọc yêu cầu của bài
2 hs đọc
- Hs tự chọn 1 trong 2 kết bài để viết
- Cá lớp làm bài vào vở BT.
- Trình bày :
- Nhiều em trình bày miệng.
- Gv cùng hs nx chung.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
	- Vn học thuộc bài, viết bài tập 3 vào vở.
	- Chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra.
Tiết5: Khoa học
Bài 24: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
	- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
	- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
	- Yêu thiên nhiên và giữ gìn nguồn nước sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình sgk/ 50,51.
	- Bảng phụ.
	- Gv cùng Hs sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ đơn giản và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
2 hs trả lời.
- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
* Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của côn người, động vật và thực vật.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nộp tranh , ảnh sưu tầm được.
- Cá lớp nộp
- Chia nhóm theo tổ và hs thảo luận, giao tư liệu tranh ảnh có liên quan và giấy, bút
- Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người.
- Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật.
- Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật.
- Trình bày:
- Kết hợp mục bạn cần biết, các nhóm trình bày lần lượt từng vấn đề được giao 
- Nhóm khác nx, bổ sung, trao đổi.
- Cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật .
 - Cả lớp thảo luận và trình bày.
* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/ 50.
c. Hoạt động 3: Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành:
? Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
- Hs động não và phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Thảo luận phân loại ý kiến.
VD:- Những ý kiến nói về con người sd nước trong việc làm vs thân thể, nhà cửa, môi trường...
- HS tự lấy VD
- Yêu cầu hs làm rõ từng vấn đề và cho vd minh hoạ:
- Nhiều hs phát biểu...
- Gv khuyến khích hs liên hệ thực tế địa phương.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/ 51.
4. Củng cố, dặn dò:
? Đọc mục bạn cần biết sgk/ 50,51.
- VN học thuộc bài và chuẩn bị cho giờ sau:
	+ 1 chai nước đã dùng, 1 chai nước sạch ( máy, giếng).
 + 2 chai không,2 phễu, bông để lọc nước, 
 Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: toán
Bài 59: nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải các bài toán liên quan đến nhân với số có 2 chữ số.
II. Các hoạt động dạ

File đính kèm:

  • docTuan 12 chieu.doc