Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Lịch sử

NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La :Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long .

Kĩ năng : Sưu tầm tư liệu, mô tả.

Định hướng thái độ : Tôn trọng giữ gìn các hiện vật, di tích.

Tự hào thành Thăng Long đã ra đời hơn 1 ngàn năm lịch sử.

Định hướng năng lực :

+ Nhận thức lịch sử : Nêu được sự ra đời của nhà Lý, lí do nhà Lý dời đô ra thành Đại La.

+ Tìm tòi, khám phá lịch sử : Ghi lại được những sự kiện có trong bài.

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng : Nêu được sự phát triển phồn thịnh của thành Thăng Long.Nêu được một số tên gọi khác của thành Thăng Long.

II. CHUẨN BỊ

GV: Máy chiếu, hình ảnh.

HS : Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. HĐ Khởi động:

- Gv trình chiếu tượng Lý Công Uẩn và hỏi: Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?

- GV giới thiệu về tiểu sử của Lý Công Uẩn, dẫn dắt vào bài.

2. HĐ hình thành kiến thức:

HĐ1: Trình bày sự ra đời của nhà Lý ( Làm việc N4)

- GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn: Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây( Trang 30) và trả lời theo N4

- Các nhóm trưởng lên nhận phiếu

- Nội dung câu hỏi:

+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào ?

+ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?

 + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?

- Các nhóm làm bài và báo cáo .

- Đại diện các nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- GV kết luận: Như vậy, năm 1005, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối lên xây dựng đất nước ta.

HĐ2: Nêu lý do Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. ( Làm việc cá nhân)

- GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn: “Mùa xuân năm 1010 đổi tên là Đại Việt”.

- GV lần lượt hỏi các câu:

 + Trước khi Lý Công Uẩn lên làm vua kinh đô được đặt ở đâu? ( Hoa Lư – Ninh Bình)

 + Lý Công Uẩn dời đô năm nào và dời đô từ đâu về đâu ? ( .Năm 1010, từ Hoa Lư về Đại La)

- GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Hoa Lư và Đại La.

- Hỏi: + So với Hoa Lư thì Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước ? (đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,.)

- HS lập bảng so sánh vị trí địa lí và địa hình, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La. (Nhóm 2)

 

doc34 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
GV nhận xét giờ học.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. 
3. Thái độ
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a) 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5


5
2
3


4
6
2


 -HS: SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
 II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : 
Gọi HS trình bày bài tập Sgk tiết 51. 
+ GV nhận xét.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
2. HĐ1: ( 7') So sánh hai giá trị biểu thức (HĐ cặp đôi)
GV viết lên bảng hai biểu thức :
 (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
Bước 1: Cá nhân nêu yêu cầu
Bước 2: Kiểm tra chéo nhau đã nắm vững yêu cầu chưa?
Bước 3: HS tự làm việc cá nhân
Bước 4: chia sẻ trong cặp thống nhất kết quả.
Bước 5: 1 cặp báo cáo hoạt động.
- GV cho 2 HS tính giá trị hai biểu thức đó 
	(2 x 3) x 4 =6 x 4 = 24
 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12= 24
 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
3. HĐ2 :( 8')Viết các giá trị biểu thức vào ô trống (HĐ nhóm)
- GV yêu cầu HS giới thiệu cấu tạo và cách làm 
- Cho lần lượt các giá trị của a,b,c Gọi từng HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) rồi viết lên bảng.
Gợi ý để HS rút ra kết luận (SGK)
 a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)
4. HĐ3: ( 20') Thực hành.
Bài 1: (HĐ cá nhân - chéo vở kiểm tra) 
B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, đọc thầm và làm bài vào vở. 
B2: HS chéo vở kiểm tra bài bạn
B3: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. (HĐ cá nhân - trao đổi cặp đôi) 
 B1: HS đọc nội dung của bài, HS làm việc cá nhân, HS đọc yêu cầu bài
 B2: cá nhân làm việc. HS nêu cách làm và làm bài
 a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130.
b.(HS NK) 2x 26 x 5 = ( 2 x 5 ) x 26 = 10 x 26 = 260
 B3: Thảo luận thống nhất trong cặp.
 B4: Báo cáo kết quả hoạt động trước lớp.
Bài 3: (HĐ cặp đôi) 
Bước 1: Cá nhân nêu yêu cầu. HS đọc bài toán nêu yêu cầu bài toán.
Bước 2: Kiểm tra chéo nhau đã nắm vững yêu cầu chưa?
Bước 3: HS tự làm việc cá nhân
Bước 4: chia sẻ trong cặp thống nhất kết quả.
Bước 5: 1 cặp báo cáo hoạt động.
 HS làm bài rồi chữa bài trước lớp.
Mỗi phòng học có số học sinh là:
2 x 15 = 30 ( học sinh)
8 phòng học có số học sinh là:
30 x 8 = 240 ( học sinh)
Đ/S : 240 học sinh.
- GV nhận xét chữa bài.
5. Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
BUỔI CHIỀU: 
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ Tư, ngày 2 tháng 12 năm 2020
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 2. Kĩ năng
- Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu nhóm
 - HS: SGk, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bµi cò: (5p) 
 Gäi HS ch÷a bµi tËp 1.
 GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
B. Bµi míi: (28p) 
1. PhÐp nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0.
* Ho¹t ®éng 1: GV ghi b¶ng: 1324 x 40 = ?
Cã thÓ nh©n 1324 víi 40 nh­ thÕ nµo?
Nh©n 1324 víi (4 x 10) ®­îc kh«ng?. H­íng dÉn HS thay 40 = 4 x 10.
1324 x 40 = 1324 x (4 x 10) ¸p dông tÝnh chÊt kÕt hîp.
= (1324 x 4) x 10 = 5296 x 10 = 52960
Ta chØ viÖc viÕt thªm 1 ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i tÝch cña 1324 x 4 theo quy t¾c nh©n 1 sè víi 10. VËy ta cã 1324 x 40 = 52960
HD häc sinh ®Æt tÝnh råi tÝnh nh­ sau:
 	 1324 
 	 x 40
 	52960
 ViÕt ch÷ sè 0 d­íi hµng ®¬n vÞ cña tÝch vµ tiÕp tôc lÊy 4 nh©n víi tõng hµng
Yªu cÇu häc sinh nªu l¹i c¸ch nh©n
2. Ho¹t ®éng 2: Nh©n c¸c sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0
 GV ghi b¶ng: 230 x 70 
Cã thÓ nh©n 230 víi 70 nh­ thÕ nµo?
Nh©n 230 víi (7 x 10) ®­îc kh«ng?
230 x 70 = (23 x 10 ) x (7 x 10) ¸p dông tÝnh chÊt kÕt hîp
= (23 x 7) x (10 x 10) = 23 x 7 x 100
* Ta chØ viÖc viÕt thªm 2ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i tÝch cña 23 x 7 theo quy t¾c nh©n 1 sè víi 100. VËy ta cã 23 x 70 = 16100
Häc sinh ®Æt tÝnh
ViÕt 2 ch÷ sè kh«ng d­íi hµng ®¬n vÞ vµ hµng chôc cña tÝch. 
TiÕp tôc lÊy 7 nh©n víi 3 b»ng 21 viÕt 1 nhí 2.
7 nh©n 2 b»ng 14 thªm 2 b»ng 16 viÕt 16.
3. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
 Bµi 1: (HĐ cá nhân - chéo vở kiểm tra)
Häc sinh nªu l¹i c¸ch nh©n mét sè víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0.
Häc sinh tù lµm vµo vë, nªu kÕt qu¶. GV nhËn xÐt.
§¸p ¸n: a) 53680	b) 406380	c) 1128400.
 Bµi 2: (HĐ cá nhân - trao đổi cặp đôi)
Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸ch nh©n mét sè víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. 
Häc sinh lµm vµo vë vµ ch÷a bµi.
KÕt qu¶: a) 397800	b) 69000	c) 1160000.
* Dµnh cho HS NK:
Bµi 3: Cho häc sinh ®äc bµi to¸n. GV ghi tãm t¾t HS gi¶i bµi to¸n.
Gi¶i
¤ t« chë sè g¹o lµ: 50 x 30 = 1500 (kg)
¤ t« chë sè ng« lµ: 60 x 40 = 2400 (kg)
¤ t« chë tÊt c¶ sè g¹o vµ sè ng« lµ:
1500 + 2400 =3900 (kg)
§¸p sè: 3900 kg.
Bµi 4: Thùc hiÖn t­¬ng tù nh­ BT 3.
§¸p ¸n: 1800 cm2.
4. Cñng cè, dÆn dß: (2p) 
 GV chÊm mét sè vë.
 NhËn xÐt tiÕt häc.
Kể chuyện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
2. Kĩ năng:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
3. Thái độ
- GD HS có nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh kể chuyện.
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kì diệu”.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
III.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p)
 Gọi 1 HS kể một câu chuyện về một ươc mơ đẹp mà các em đã nghe, đã học.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (28p)
1. Giới thiệu bài: 
HS quan sát tranh, đọc các yêu cầu bài kể chuyện trong SGK.
2. HĐ1: Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1: HS nghe, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
3. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. 
Kể chuyện trong nhóm.
GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm Vừa kể xong trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Theo yêu cầu ởSGK.
Thi kể chuyện trước lớp
2-3 nhóm thi kể chuyện trước lớp: Kể từng đoạn của câu chuyện. Lớp và GV nhận xét.
1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò: (2p)
- Hỏi : Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
- Tìm đọc những mẫu chuyện về người có nghị lực để cùng các bạn thi kể trước lớp.
GV nhận xét tiết học.
Tập đọc
 CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ
- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: -Xác định giá trị
 -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108 SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III.Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ (5p) 
Hai HS đọc truyện: Ông Trạng thả diều, nêu nội dung từng đoạn.
GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: (28p) 
 1. Giới thiệu bài. 
2. HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ 2 -3 lượt. GV kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó, nhắc HS nghĩ hơi đúng ở một số câu. 
HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc các câu tục ngữ. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi ở SGK 
b) Tìm hiểu bài: 
Một HS đọc câu hỏi 1, cả lớp đọc thầm, nêu kết quả. GV nhận xét.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. (Câu 1 và 4)
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. (Câu 2 và 5)
c. Khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn. (Câu 3, 6 và 7)
Một HS đọc câu hỏi 2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
- Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Em chọn ý nào đúng nhất? (Câu c).
- Một HS đọc câu 3, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ minh hoạ về những biểu hiện của học sinh không có ý chí? (HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu).
Ví dụ về một HS không có ý chí: Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải ...
3.HĐ2: Hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp và HTL.
GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc giọng phù hợp toàn bài: GV đọc mẫu. HS luyện đọc và thi đọc, nhẩm đọc thuộc lòng cả bài.
HS thi đọc TL từng câu, cả bài. Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
4. Củng cố dặn dò: (2p) 
 GV nhận xét tiết học. 
 Nhắc HS về đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
English
Giáo viên bộ môn dạy
Lịch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức :
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La :Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long .
Kĩ năng : Sưu tầm tư liệu, mô tả.
Định hướng thái độ : Tôn trọng giữ gìn các hiện vật, di tích.
Tự hào thành Thăng Long đã ra đời hơn 1 ngàn năm lịch sử.
Định hướng năng lực :
+ Nhận thức lịch sử : Nêu được sự ra đời của nhà Lý, lí do nhà Lý dời đô ra thành Đại La.
+ Tìm tòi, khám phá lịch sử : Ghi lại được những sự kiện có trong bài.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng : Nêu được sự phát triển phồn thịnh của thành Thăng Long.Nêu được một số tên gọi khác của thành Thăng Long.
II. CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, hình ảnh.
HS : Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. HĐ Khởi động: 
- Gv trình chiếu tượng Lý Công Uẩn và hỏi: Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
- GV giới thiệu về tiểu sử của Lý Công Uẩn, dẫn dắt vào bài.
2. HĐ hình thành kiến thức:
HĐ1: Trình bày sự ra đời của nhà Lý ( Làm việc N4)
- GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn: Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây( Trang 30) và trả lời theo N4
- Các nhóm trưởng lên nhận phiếu 
- Nội dung câu hỏi: 
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào ?
+ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
 + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? 
- Các nhóm làm bài và báo cáo .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận: Như vậy, năm 1005, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối lên xây dựng đất nước ta. 
HĐ2: Nêu lý do Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. ( Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn: “Mùa xuân năm 1010đổi tên là Đại Việt”.
- GV lần lượt hỏi các câu:
 + Trước khi Lý Công Uẩn lên làm vua kinh đô được đặt ở đâu? ( Hoa Lư – Ninh Bình)
 + Lý Công Uẩn dời đô năm nào và dời đô từ đâu về đâu ? ( ...Năm 1010, từ Hoa Lư về Đại La)
- GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Hoa Lư và Đại La. 
- Hỏi: + So với Hoa Lư thì Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước ? (đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,...) 
- HS lập bảng so sánh vị trí địa lí và địa hình, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La. (Nhóm 2)
 vùng đất 
Nội dung so sánh
 Hoa Lư
 Đại La
- Vị trí

- Không phải trung tâm
- Trung tâm đất nước
- Địa thế
- Rừng núi hiểm trở chật hẹp.
- Đất rộng bằng phẳng, màu mỡ.

Hỏi : Vậy vì sao Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La ?
- HS nêu
- GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Chiếu dời đô
- Gv giải thích từ “Thăng Long” , “Đại Việt” và “Chiếu dời đô”
HĐ3:Tìm hiểu kinh thành Thăng Long dưới thời Lý ( Làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn: Tại kinh thành Thăng Longcủa người dân đất Việt và quan sát hình ở SGK - GV hỏi: 
 + Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? ( xây dựng nhiều lâu đài)
- GV:Tại kinh thành Thăng Long , nhà Lí đã cho xây dựng nhiều nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
- GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Chim uyên ương, Đầu rồng,
- Hỏi: Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? ( Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, TP Hà Nội, Hà Nội là Thủ đô)
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ kì diệu” 
- Gv nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- GV trình chiếu lần lượt 9 câu hỏi hàng ngang của trò chơi “Ô chữ kì diệu” để HS trả lời và tìm ra từ khóa là “ Thăng Long”
- Em hãy nêu những tên gọi khác của thành Thăng Long từ xưa tới nay.
Thứ Năm, ngày 3 tháng 12 năm 2020
BUỔI SÁNG
Giáo viên bộ môn dạy
BUỔI CHIỀU:
Toán
ĐỀ - XI- MÉT VUÔNG.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích, biết kí hiệu của đề-xi-mét vuông:dm2
2. Kĩ năng
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
3. Thái độ
- Học tập tích cực, chuyển đổi chính xác các đơn vị đo
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
 - HS: Chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ( 5')
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xét, chữa bài .
B.Bài mới:
1. Giới thiệu, ghi mục bài.(1’)
2. HĐ 1:(5') Ôn tập về Xăng- ti- mét vuông 
GV nêu yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1cm2 .
Hỏi: diện tích 1cm2 có diện tích là bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
- GV nhận xét.
3. HĐ2:(7') Giới thiệu đề- xi- mét vuông.
a) Giới thiệu đề- xi- mét vuông:
GV treo hình có diện tích 1dm2 để giới thiệu .
Hỏi: 1dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? 
- GV nêu cách viết tắt : đề- xi- mét vuông viết tắt là dm2
b) Mối quan hệ giữa cm2 và dm2
Gv giới thiệu để HS biết được 1dm2 = 100 cm2
4. HĐ3: (20')Luyện tập :
Bài1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
GV gọi lần lượt HS tiếp nối nhau đọc các số đo diện tích .
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2,3: Gọi HS đọc đề bài.( GV HD học sinh làm)
- Cho HS làm vào vở sau đổi vở nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài.
1dm2 = 100cm2 48 dm2 = 4800cm2 1997 dm2 = 199700 cm2
100cm2 = 1 dm2 2000cm2 = 20 dm2 9900 cm2 = 99 dm2 
 Bài 4 : ( HS có NK ) : HS đọc yêu cầu bài tập 
HS nêu cách so sánh trước hết phải đổi về cùng đơn vị đo sau đó mới so sánh .
Bài 5 : HS có NK: nhẩm và nêu miệng đáp ấn đúng , sai .
5. Củng cố, dặn dò.(1')
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra..
3. Thái độ
- HS tích cực, tự giác làm việc nhóm
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
* Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin(HĐ2,3)
- Lắng nghe tích cực(HĐ1,2,3 )
- Giao tiếp(HĐ3 )
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: :+ Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có). 
 + Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên. 
 + Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. 
 - HS: SGK, Sách Truyện đọc 4
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp.
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
II. Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: (5p) 
Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: (28p) 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ1: Hướng dẫn hs phân tích đề bài. 
 GV chép đề bài. HS đọc yêu cầu của bài .GV gạch dưới các từ quan trọng.
 Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
 Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình (Bố, mẹ, anh, chị ...). Do đó phải đóng vai em và ông, bà hay anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
 Em và người thân cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được. Nếu chỉ mình em đọc truyện đó mà người thân chỉ nghe em kể chuyện không thề trao đổi về chuyện đó được.
Khi trao đổi 2 người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện.
* Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có.
Ba học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3.
GV hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm của để bài
 - Nội dung trao đổi là gì?
 - Đối tượng trao đổi là ai? (là bố em)
 - Em xưng hô như thế nào? (Em gọi bố, xưng con)
 - Em chủ động hay bố chủ động nói chuyện
3. HĐ2: Học sinh thực hành trao đổi theo cặp.
 HS chọn bạn (Đóng vai người thân) tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (Viết ra nháp).
 Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau.
 Nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
4. HĐ 3: Từng cặp thi đóng vai.
 Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. 
5. Củng cố, dặn dò: (2p) 
GV tổng kết bài.
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Hs năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập2. 
- HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, 
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III.Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra (5')
 HS nêu ví dụ về động từ. HS làm lại BT ở tiết trước.
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2') 
2.Phần nhận xét (10') 
Bài 1-2: -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1-2.
-HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác- boa ,trao đổi theo cặp viết các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật.
-HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
+Tính tình tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi 
+Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám 
+Hình dáng kích thước của sự vật: nhỏ bé, con con, hiền hoà, nhăn nheo. 
Bài 3:-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
-HS trình bày.
-GV chốt lời giải đúng: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
3.Phần ghi nhớ (3')
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ 
4.Phần luyện tập (11') 
Bài 1 (HĐ nhóm) 
-HS đọc thầm yêu cầu của bài.
-Từng

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc