Giáo án lớp 4 - Tuần 11 (buổi sáng)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhânủtong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học :
*. Bài số 1: - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập. - Các từ "sắp" "đã" bổ sung cho động từ nào? - Lớp đọc thầm. + Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa trung gian cho động từ "đến" nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. + Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "trút", nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. *. Bài số 2: -Bài tập yêu cầu gì? - Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. - Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì? - Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa. - GV cho Hs làm bài - Hs làm bài vào vở bài tập Hs nêu miệng tiếp nối + Chào mào hót vườn na mỗi chiều. - Điền từ "đã" + Hết hè cháu vẫn xa. - Điền từ "đang" + Chào mào vẫn hót. Mùa na tàn - Điền từ "sắp" *. Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ chỉ thời gian khôngđúng. Câu 1: - Thay "đã" bằng "đang" Câu 2: - Bỏ từ "đang" Câu 3: - Thay "sẽ" bằng "đang" 4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN kể lại truyện "Đãng trí" cho người thân nghe. . Tiết3: Đạo đức Bài 11: Thực hành giữa kì I I- Mục tiêu : Củng cố lại kến thức đã học trong 5 tuần . -Học sinh xử lí một số tình huống . - Gioá dục hs có ý thức tốt , nhân cách tốt . II- Đồ dùng dạy học : Một số tình huống , bài tập thực hành , III- Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới : * Ôn kiến thức thông qua bài thực hành Bài 1: Các em đã học những bài đạo đức nào? - Hãy nêu những mẩu chuyện và tấm gương về sự trung thực trong học tập. Bài 2 : Em hãy nêu một việc làm có trách nhiệm của em . Bài 3 Điều gì sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quanđến bản thân? 4- Củng cố : Giáo viên nhận xét chốt kiến thức . Tiết4: Kể chuyện Bài 11 : bàn chân kì diệu I. Mục đích - yêu cầu: 1/ Rèn kn nói: - Học sinh nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn của câu chuyện . kể lại được toàn bộ câu chuyện 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - HS có quyền được đối sử bình đẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy - học: 1/ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn học sinh nghe và kể chuyện. - GV kể chuyện (3- 3 lần). - HS theo dõi - Quan sát tranh. - Nhân vật trong chuyện là ai? - Ông là người ntn?.... - Là Nguyễn Ngọc Ký - HS trả lời các câu hỏi của GV. c/ Gợi ý kể chuyện: - GV gợi ý hướng dẫn HS kể - HS kể theo cặp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - 1đ2 học sinh nêu ý nghĩa. 4/ Thực hành kể chuyện: a. Kể theo nhóm: - HS kể trong nhóm b. Thi kể tưrớc lớp. - HS thi kể trước lớp. GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp. Lớp nghe và có thể trao đổi với người kể về nội dung, câu hỏi,... - GV và lớp bình chọn người kể hay 5/ Củng cố - dặn dò: - GV cho học sinh liên hệ về quyền được đối sử bình đẳng. - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.Chuẩn bị bài sau . Tiết5: Địa lý Bài 11 : Ôn tập I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết; - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN. III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: Ôn tập HĐ1: Làm việc cá nhân - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN - chỉ trí dãy núi HLS. các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt. HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo - HS lên chỉ bản đồ - Thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo Đặc điểm Thiên nhiên Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất Hoàng liên Sơn -Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông. -Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,... - Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu. - Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. *T/ gian tổ chức lễ hội vào mùa xuân. * HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,... - HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả... + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc... + Khai thác khoáng sản: Tây Nguyên - Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. - Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, H' Mông, Tày, Gia- rai ... -Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại. - Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới.. * T/ gian tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân... * HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ. - HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu... + chăn nuôi trâu, bò, voi + Khai thác sức nước, khai thác rừng HĐ3 : Làm việccả lớp ? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ? ? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, hoàn thiện bài - Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du) - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - BTVN: Ôn bài. - CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ . Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 : * 1324 x 20 = ? - áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tách * Đặt tính: 1324 x 20 Nêu cách thực hiện - 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 - Làm vào nháp 1 324 x 20 26 480 Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích 2. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Làm vào nháp Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích ? Nhắc lại cách nhân 230 với 70? ? Nêu cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0? 3. Thực hành: Bài1(T 62) : ? Nêu y/c? - GV nhận xét Bài2(T62) : ? Nêu y/c? - Gv nhận xét Bài 3(T62) : - Giải toán Bài4(T62) : - Giải toán Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: Diện tích: ....cm2 - Chấm một số bài * Nhân nhẩm: 230 x 70 - 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16100 * Đặt tính : 230 x 70 230 x 70 16100 - HS nêu. - 2 bước ( đặt tính, tính) - Đặt tính rồi tính - Đặt tính - Nêu cách làm - Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng, NX 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 406380 1128400 - Tính - Nêu cách nhân - Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng, NX 1326 3 450 1 450 x x x 300 20 800 397800 69 000 1 160 000 - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải Ô tô chở được số gạo là: 50 x 30 = 1500 ( kg) Ô tô chở được số ngô là: 60 x 40 = 2400 ( kg) Ô tô chở được tất cả số gạo và ngô là; 1500 + 2400 = 3900 ( kg) Đ/s: 3900 kg - Đọc đề, phân tích và Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là 30 x 2 = 60 ( cm) Diện tích tấm kính là 30 x 60 = 1800 ( cm2) Đ/s: 1800 cm2 4. Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập đọc Bài 22: Có chí thì nên I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ, giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bước đầu nắm được đ2 diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn. 3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK. H : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2- Bài cũ: - 2 H đọc bài: Ông trạng thả diều. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc - H đọc tiếp nối lần 1 - T hướng dẫn phát âm khó - H đọc tiếp nối lần 2 - T hướng dẫn tìm hiểu từ mới - H đọc trong N2 1 đ2 H đọc 7 câu tục ngữ - T đọc diễn cảm toàn bài *. Tìm hiểu bài - Cho H thảo luận nhóm - H xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công. + Câu 1 và 4 - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + C2: Ai ơi đã quyết thì hành ... + C5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + C3: Thua keo này ta bày keo khác. + C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + C7: Thất bại là mẹ thành công. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì? - Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. + Ngắn gọn, ít chữ + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh - Theo em H phải luyện tập ý chí gì? - Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. *. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - H đọc tiếp nối - Cho H nêu cách diễn đạt. - T hướng dẫn H đọc diễn cảm - H đọc lại những từ vừa hướng dẫn. - H thực hiện - 3 đ 4 H thi đọc diễn cảm + Cho H luyện đọc thuộc lòng - Lớp thi đọc thuộc lòng - Xung phong đọc thuộc lòng - T cho H nhận xét - bình chọn - T nhận xét chung. 4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________ Tiết 3: Lịch sử Bài 11:Nhà lí rời đô ra thăng long I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể nêu được: - Nêu được lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn. - Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Các hình minh hoạ SGK. - Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long. - Bản đồ hành chính Việt Nam. H: - Đồ dung học tập. - Tìm hiểu các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2- Bài cũ: - Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. 3- Bài mới: */ Hoạt động 1: * Mục tiêu: - H nêu được: Lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn. * Cách tiến hành: + T cho H đọc bài. + 1 H đọc từ năm đ Nhà Lí bắt đầu từ đây. Lớp đọc thầm - Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn? - Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất (bán ngược) oán hận. - Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua? - Vì Lí Công Uẩn là 1 vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua. - Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào? - Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009 * Kết luận: T chốt ý. */ Hoạt động 2: Nhà Lí rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long. * Mục tiêu: H nêu được: Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. * Cách tiến hành: - T treo bản đồ hành chính Việt Nam + H quan sát bản đồ - Cho H tìm vị trí của vùng Hoa Lư - Ninh Bình; vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên bản đồ. - 2 H thực hiện Lớp quan sát - nhận xét. - Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu? - Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long. - So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước. + Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước. + Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn. Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ. - Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. - Vua Lí Thái Tổ tin rằng, muốn con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ. * Kết luận: T chốt ý */ Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí * Mục tiêu: H kể được: - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. * Cách tiến hành: - Cho H quan sát tranh ảnh - H quan sát 1 số tranh ảnh chụp 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long. - Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng Long ntn? - Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền, chùa. - Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố, nhiều phường, nhộn nhịp tươi vui. * Kết luận: T chốt ý ị Bài học: SGK - 3 - 4 học sinh nhắc lại 4/ Củng cố - dặn dò: - Cho H kể các tên khác của kinh thành Thăng Long (Tống Bình đ Đại La đThăng Long đ Đông Đô đ Đông Quan đ Đông Kinh đ Hà Nội (tỉnh) đ TP Hà Nội đ Thủ đô Hà Nội) Qua 9 thời kì - NX giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài sau. ________________________ Tiết4: Tập làm văn Bài 21:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục đích - yêu cầu: 1. Xác định được đề tài trao đổi, nội duing hình thức trao đổi. 2. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Tên 1 số nhân vật để H chọn đề tài trao đổi. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2- Bài cũ: - Cho 2 H thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 số năng khiếu (đề tuần 9). 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn H phân tích đề bài: + Cho H đọc đề - 2 đ 3 H đọc Đề bài: - H thực hiện - T đánh giá chung Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn 4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. _________________________ Tiết5: Khoa học Bài 22: mây được hình thành như thế nào I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra? Phát được định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hìn trang 46, 47 sách giáo khoa. H: - Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức 2- Bài cũ: - Nêu tính chất chung của nước. 3- Bài mới: */ HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. * Mục tiêu: SGK * Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm việc theo cặp HS nghiên cứu : Cuộc phiêu lưu của giọt nước. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? - GV giảng nội dung - H quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp. - HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn. */ Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước. * Mục tiêu: SGK * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm - HS hội ý phân vai: giọt nước, hơi nước, mây đen, mây trắng, giọt mưa . - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét đánh giá. - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét. 4 Củng cố dặn dò. Mây được hình thành như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại TN + chuẩn bị bài sau. ________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Toán Bài 54 : Đề-xi-mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm. - Biết đọc và viết số đo diện tích theo Đê-xi-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông. - Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Vẽ sẵn hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1 cm2 H: - Đồ dùng học tập. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2- Bài cũ: - Nêu cách nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. 3: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Ôn tập về xăng- ti - mét vuông: - Yêu cầu H vẽ hình vuông có diện tích là 1 cm2. - H vẽ ra giấy kẻ ô - 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh ;à bao nhiêu cm? - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm. c/ Giới thiệu về Đê-xi-mét vuông - T cho H quan sát HV và S là 1 dm2 để đo S các hình người ta còn dùng đơn vị đê-xi-mét vuông. + H quan sát - Hình trên bảng có diện tích là 1 dm2 + Cho H thực hiện đo cạnh của hình vuông - H thực hiện - Vậy 1 dm2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1 dm. - Xăng-ti-mét vuông có kí hiệu ntn? - H nêu: cm2 - Nêu cách kí hiệu của Đề-xi-mét? - H nêu: dm2 - T viết lên bảng các số đo diện tích đ H đọc các số đo. - 2 cm2; 3 dm2; 24 dm2 d. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông VD: Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm . - 10 cm bằng bao nhiêu dm? * Vậy học sinh có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu hình vuông cạnh 1 dm. -Hình vuông có cạnh 10 cm có diện tích bằng bao nhiêu ? Hình vuông có cạnh 1 dm có diẹn tích bằng bao nhiêu? _H nêu: 10x 10 =100 cm2 10 cm = 1 dm Là 100 cm2 Là 1dm2 ị Vậy 100 cm2 = 1 dm 2 -Nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 + Cho H quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại -Yêu cầu học sinh vẽ hìmh vuông có diện tích 1 dm 2 - H nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 4/ Luyện tập a) Bài số 1: + H viết bảng con - T đọc cho H viết - Yêu cầu H đọc 32dm2; 911dm2; 1952 dm2 b) Bài số 2: - Cho H làm vào SGK - H viết thành số + Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông + 812 dm2 + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông. + 1969 dm2 c) Bài số 3: - H làm vào vở - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 dm2 = 100 cm2 - 100 cm2 = 1 dm2 - T gấp 1 cm2 nhiều lần 48 dm2 = 4800 cm2 -1 cm2 so với 1 dm2 kém nhau bao nhiêu lần? 2000 cm2 = 20 dm2 d. Bài số 4: Bài tập yêu cầu gì? Điền dấu thích hợp - Muốn điền được dấu thích hợp ta làm ntn? - Phải đổi các số đo về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. - T cho H chữa bài 210 cm2 = 2 dm210 cm2 - T nhận xét 6dm2 3cm2 = 603 cm2 1954 cm2 > 19 dm2 50cm2 5/ Củng cố - dặn dò: - Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị S cm2 và dm2. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. ________________________ Tiết2: Luyện từ và câu Bài 22:Tính từ I. Mục đích - yêu cầu: 1. H hiểu thế nào là tính từ. 2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3 H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức. 2- Bài cũ: - Cho H chữa bài tập 2, 3 (Động từ) 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phần nhận xét: *. Bài 1+ 2: + Cho H đọc yêu cầu - H nối tiếp nhau đọc BT * Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I - Chăm chỉ, giỏi * Màu sắc của sự vật - Những chiếc cầu. - Mái tóc của thầy Rơ-nê - Trắng phau - Xám * Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn - Nhỏ - Vườn nho - Con con - Những ngôi nhà - Nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông - Hiền hoà - Da của thầy Rơ - nê - Nhăn nheo ị Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính chất như trên được gọi là gì? - Được gọi là tính từ. ị Thế nào là tính từ? - H nêu b. Bài số 3: - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Bổ sung ý nghĩa cho từ "Đi lại" c/ Ghi nhớ: SGK - Cho vài H tiếp nối đọc - 3 đ 4 H đọc 4/ Luyện tập a. Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm tính từ trong đoạn văn. ị Cho H nêu Các tính từ lần lượt là: + Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng - TN là tính từ? + Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh b. Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Viết 1 câu có dùng tính từ. * Nói về người bạn hoặc người thân của em. VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp. * Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...) VD: - Nhà em vừa xây còn mới tinh. - Con mèo nhà em rất tinh nghịch. 5/ Củng cố - dặn dò: - Tính từ là những từ ntn? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. _____________________ Tiết 3: Kỹ thuật Bài 11:Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T2) I. Mục tiêu: - H biết vận dụng kỹ thuật về khâu đường viền gấp mép vải theo đúng quy trình đúng kĩ thuật. - H yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Mẫu thêu - Vật liệu
File đính kèm:
- tuan 11 sang.doc