Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 5

Địa lí

 Trung du Bắc Bộ

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :

 Vng đồi với đĩnh tròn sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp .

 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:

 + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du .

 + Trống rừng được đẩy mạnh

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ, ngày. tháng năm 20
Tốn
BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết về biểu đồ cột.
 - Bước đọc một số thơng tin trên biểu đồ cột. (HS làm Bài 1, 2a)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng biểu đồ khác, đó là biểu đồ hình cột.
b. Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: 
- GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
- GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em hãy cho biết:
 + Biểu đồ có mấy cột ?
 + Dưới chân các cột ghi gì ?
 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
* Nếu HS không nêu được các đặc điểm này thì GV nêu cho các em hiểu.
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
 + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?
 + Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
 +Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
 + Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
 + Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?
+ Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
 + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?
 + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?
 c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
- Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
- Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.
- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
- Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
- Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
 - Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo biểu đồ như SGK (nếu có) và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?
- Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ?
- Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?
 - Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ?
- Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống dưới cột 2.
- GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.
- GV kiểm tra phần làm bài của một số HS, sau đó chuyển sang phần b.
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
(TB,Y)
- HS nghe.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:
+ Biểu đồ có 4 cột.
+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt.(TB,Y)
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. (TB,Y)
+ Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. (TB,Y)
+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+Thôn Đông diệt được 2000 con chuột.
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.
+ Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột.(K,G)
+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.(K,G)
+ Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung.
+ Cả 4 thôn diệt được:
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.(K,G)
+ Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là:
2200 – 2000 = 200 con chuột.
+Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là:
2750 – 1600 = 1150 con chuột.(TB,Y)
Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng.
- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.(TB,Y)
- Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây.
- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.
- Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B.
- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
- Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 
35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
(K,G)
- HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp.
- Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001 - 2002.
- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002.
- Biểu diễn 3 lớp.
- Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một.(TB,Y)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp.
- Lắng nghe.
Thứ, ngày. tháng năm 20
 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Cã hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn.(ND ghi nhớ)
 - BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt ®· cã ®Ĩ tËp t¹o dùng mét ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn.
 II ) §å dïng d¹y häc:
 - Bĩt d¹ vµ mét sè tê giÊy khỉ to.
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . KiĨm tra bµi cị:
+ Cèt truyƯn lµ g× ?
+ Cèt truyƯn th­êng gåm nh÷ng phÇn nµo ? 
2 . D¹y bµi míi:
a) NhËn xÐt:
* Bµi 1:
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi
- Cho HS ®äc l¹i truyƯn Nh÷ng h¹t thãc gièng
a, Nh÷ng sù viƯc t¹o thµnh cèt truyƯn: “ Nh÷ng h¹t thäc gièng”: 
b, Mçi sù viƯc ®­ỵc kĨ trong ®o¹n v¨n nµo? 
* Bµi 2 :
- Tỉ chøc cho HS tr¶ lêi c©u hái theo y/c BT
+ DÊu hiƯu nµo giĩp em nhËn ra chç më ®Çu vµ chç kÕt thĩc ®o¹n v¨n?
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu hiƯu nµy cđa ®o¹n 2?
 GV chèt ý: Khi viÕt v¨n nh÷ng chç xuèng dßng ë c¸c lêi tho¹i ch­a kÕt thĩc ®o¹n v¨n. Khi viÕt hÕt ®o¹n v¨n chĩng ta ph¶i viÕt xuèng dßng. 
* Bµi 3: 
- Gäi HS ®äc y/c cđa BT
+ Mçi ®o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chuyƯn kĨ ®iỊu g×? 
+ §o¹n v¨n ®­ỵc nhËn ra nhê dÊu hiƯu nµo?
 G/V gi¶ng: Mét bµi v¨n kĨ chuyƯn cã thĨ cã nhiỊu sù viƯc. Mçi sù viƯc ®­ỵc viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n lµm nßng cèt cho diƠn biÕn cđa truyƯn. Khi hÕt mét ®o¹n v¨n ph¶i chÊm xuèng dßng.
b) Ghi nhí: 
c) LuyƯn tËp:
+ C©u chuyƯn kĨ l¹i chuyƯn g×? 
+ §o¹n nµo ®· viÕt hoµn chØnh? §o¹n nµo cßn thiÕu?
+ §o¹n 1 kĨ sù viƯc g×?
+ §o¹n 2 kĨ sù viƯc g×?
+ §o¹n 3 cßn thiÕu phÇn nµo?
+ PhÇn th©n ®o¹n theo em kĨ l¹i chuyƯn g×?
 - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi c¸ nh©n
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iĨm.
D . cđng cè - dỈn dß:
+ Nh©n xÐt tiÕt häc.
+ DỈn häc sinh vỊ nhµ viÕt l¹i ®o¹n 3 vµ vë
Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn viết thư.
- HS tr¶ lêi
(TB,Y)
*T×m hiĨu vÝ dơ:
- HS ®äc yªu cÇu :
- §äc truyƯn Nh÷ng h¹t thãc gièng
+ Sù viƯc 1: Nhµ Vua muèn t×m ng­êi trung thùc ®Ĩ truyỊn ng«i, nghÜ ra kÕ: luéc chÝn thãc gièng råi giao cho d©n chĩng, giao hĐn: ai thu ®­ỵc nhiỊu thãc sÏ truyỊn ng«i cho.(K,G)
+ Sù viƯc 2: Chĩ bÐ Ch«m dèc c«ng ch¨m sãc mµ thãc ch¼ng nÈy mÇm, d¸m t©u Vua sù thËt tr­íc sù ng¹c nhiªn cđa mäi ng­êi.(K,G)
+ Sù viƯc 3: Nhµ Vua khen ngỵi Ch«m trung thùc vµ dịng c¶m ®· quyÕt ®Þnh truyỊn ng«i cho Ch«m.(K,G)
+ Sù viƯc 1: §­ỵc kĨ trong ®o¹n 1 
+ Sù viƯc 2: §­ỵc kĨ trong ®o¹n 2 
+ Sù viƯc 3: §­ỵc kĨ trong ®o¹n 3 
+ Chç më ®Çu ®o¹n v¨n lµ chç ®Çu dßng, viÕt lïi vµo 1 « . Chç kÕt thĩc ®o¹n v¨n lµ chç chÊm xuèng dßng. 
+ ë ®o¹n 2 khi kÕt thĩc lêi tho¹i cịng viÕt xuèng dßng nh­ng kh«ng ph¶i lµ mét ®o¹n v¨n. 
- §äc yªu cÇu trong s¸ch gi¸o khoa.
+ KĨ vỊ mét sù viƯc trong mét chu«Ü sù viƯc lµm cèt truyƯn cđa truyƯn.
+ §o¹n v¨n ®­ỵc nhËn ra nhê dÊu chÊm xuèng dßng.
 (K,G)
- 2 ®Õn 3 häc sinh ®äc nghi nhí.
- HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu bµi tËp
+ C©u chuyƯn kĨ vỊ mét em bÐ võa hiÕu th¶o, võa trung thùc, thËt thµ.
+ §o¹n 1 vµ 2 ®· hoµn chØnh, ®o¹n 3 cßn thiÕu.(TB,Y)
+ §o¹n 1 kĨ vỊ cuéc sèng vµ t×nh c¶m cđa 2 mĐ con: Nhµ nghÌo ph¶i lµm lơng vÊt v¶ quanh n¨m. 
+ MĐ c« bÐ èm nỈng, c« bÐ ®i t×m thÇy thuèc.(TB,Y)
+ PhÇn th©n ®o¹n 
+ KĨ viƯc c« bÐ kĨ l¹i sù viƯc c« bÐ tr¶ l¹i ng­êi ®¸nh r¬i tĩi tiỊn.
 - Häc sinh viÕt vµo vë nh¸p
 - §äc bµi lµm cđa m×nh.
Thứ, ngày. tháng năm 20
Địa lí 
 Trung du Bắc Bộ 
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ : 
 Vùng đồi với đĩnh tròn sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp . 
 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
 + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du . 
 + Trống rừng được đẩy mạnh 
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ hành chiùnh VN 
- Tranh vùng trung du bắc bộ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân
* Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải
- Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng bằng ?
- Các đồi ở đây như thế nào ? được sắp xếp như thế nào ?
- Mô tả sơ lược vùng trung du ?
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
- Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ?
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
 Chè và cây ăn quả ở trung du
Bước 1 : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau :
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
- Hình 1 ,2 cho biết những cây nào được trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
- Em biết gì về chè ở Thái Nguyên ?
- Chè ở đây được trồng để làm gì ? 
- Trong những cây ăn quả gần đây ,ở Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
 Bước 2 : 
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện .
- Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè ? 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ có những nơi đất đồi trọc ?
- Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây trồng những loại cây gì ?
- GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng .
D. Củng cố - dặn dịØ :
- Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Tây nguyên.
- 2 –3 HS trả lời. (TB,K)
- HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu.
hỏi trên .
- Đây là vùng đồi . (TB,K)
- Có đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . (K,G)
-Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . (TB,K)
- Mang những dấu hiệu của đồng bằng vừa miền núi . ( HS khá , giỏi ) 
- Một vài HS trả lời câu hỏi.
- Thái Nguyên , Phú thọ , Vĩnh Phúc , Bắc Giang. (TB,K)
- Cây ăn quả và cây công nghiệp.
(TB,K)
- Cây chè và cây vải.
(K,G)
- Chè ở đây nổi tiếng thơm ngon. 
- Trồng để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu . (TB,K)
- Chuyên trồng các loại vải.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.( HS khá ,giỏi ) 
- HS trả lời.
- Vì rừng bị khai khác cạn kiệt , do đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt. 
( HS khá , giỏi).
- Người dân tích cực trồng rừng .
- Lắng nghe.
Thứ, ngày. tháng năm 20
Kĩ thuật 
Khâu thường (Tiết 2 )
A. Mục tiêu :
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
 - Khâu được các mũi khâu thường . các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
B. Đồ dùng dạy – học :
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I / Kiểm tra dụng cụ : 
- Việc chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
II / Bài mới : 
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài 
- GV nêu mục đích bài học 
2 Bài giảng
 + Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường .
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ?
- Thực hiện khâu 1 vài mũi khâu thường ?
- GV quan sát kiểm tra cách cầm vải , cẩm kim , vạch dường dấu và khâu các mũi khâu theo đường dấu . 
- Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu . 
Bước 1 : Vạch đường dấu
Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu 
- GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
- Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
* Lưu ý : 
- HS đùa nghịch trong khi thực hành . 
- Giữ vệ sinh trong lớp học .
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
* GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
+ Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau không bị dúm và thằng theo đướng vạch .
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 
D. Củng cố - dặn dị :
- Nhắc nhở HS hồn thành sản phẩm.
 - Chuẩn bị bài sau: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS chuẩn bị 
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim). (K,G) 
- HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm .
(TB ,Y ) 
- HS thực hành các mũi khâu thườngtừ đầu đến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ nhất tiếp tục đướng thứ hai .
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên (K,G) 
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu 6 tuan5.doc
Giáo án liên quan