Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 9

Luyện từ và câu

Động từ

I/ Mục tiu:

 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái : của người, sự vật, hiện tượng.

 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).

 - HS nắm được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.(chấm bài 1).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b.

- Một số tờ phiếu khổ to ghi nd bài tập 2 (phần nhận xét).

 

doc7 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ., ngày..tháng. năm 20
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I/ Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke)(HS làm bài 1, 2).
II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và gọi hs nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau.
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã nhận biết được 2 đường thẳng song song. Tiết toán hôm nay các em sẽ thực hành vẽ 2 đường thẳng song song 
2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
- Vừa thực hiện các bước vẽ như SGK/53 vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
+ Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB
+ Y/c hs vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
+ Y/c hs vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ
+ Cô gọi đường thẳng vừa vẽ là CD. Các em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
- Gọi HS đọc lại các bước vẽ trong SGK
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- Các em hãy quan sát các bước cô thực hiện vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC.
+ Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với BC.
+ Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ đường thẳng CY song song với AB. 
- Y/c hs quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự vẽ vào SGK.
- Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song.
- Bài sau: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 hs lên bảng nêu: AB//DC; AD//BC
(TB,Y)
- Lắng nghe.
- HS quan sát, theo dõi.
 M
 C E D
 A B
 N
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp.
- HS thực hiện vẽ.(K,G)
- Hai đường thẳng này song song với nhau.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- 1 hs đọc y/c.
- 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ: Vẽ 1 đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với MN. Ta được đường thẳng // với CD. Và ta được đường thẳng AB cần vẽ.(K,G)
- Cả lớp vẽ vào SGK.
- 1 hs đọc y/c.
- Quan sát, lắng nghe, thực hiện.
- 1 hs lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở nháp.
- AD//BC, AB//DC.(TB,Y).
- 1 hs đọc y/c.
- HS tự vẽ vào SGK. 
- Là góc vuông. 
- Lắng nghe.
Thứ., ngày..tháng. năm 20
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện (Giảm tải: Khơng dạy)
Thay thế tiết kiểm tra viết
Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dịng) gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn tình hình lớp và trường em hiện nay.
I/ Mục tiêu: 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng thầy, cơ giáo cũ nhân ngày nhà giáo Việt Nam (HS viết đủ 3 phần: đầu thư, phần nội dung, phần kết thúc).
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Giấy viết, phong bì, tem thư.(nếu cĩ)
- Giấy khổ to viết vắt tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: 
- Goị hs nhắc lại nội dung của một bức thư
- Treo bảng nội dung ghi nhớ phần viết thư
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
2/ Tìm hiểu đề bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của hs.
- Goị hs đọc đề bài.
- Gạch chân: viết thư thăm hỏi, chúc mừng thầy, cơ giáo cũ.
- Nhắc hs: Lời lẽ trong thư cần thân mật, kính trọng, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong, cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán)
+ Các em cần chú ý rèn chữ viết và cách trình bày.
3/ HS thực hành viết thư
- Y/c hs viết thư
- Hết giờ đặt lá thư vào phong bì, nộp cô giáo
C. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài, dặn em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bải sau: LT trao đổi ý kién với người thân.
- Một bức thư thường gồm những nội dung sau:
+ Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.(tb,y)
- HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc thành tiếng.(TB,Y)
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tự làm bài.
- Nộp cô giáo.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày..tháng. năm 20
Luyện từ và câu
Động từ
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái : của người, sự vật, hiện tượng.
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
 - HS nắm được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.(chấm bài 1).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b.
- Một số tờ phiếu khổ to ghi nd bài tập 2 (phần nhận xét).
III/ các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. KTBC: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
- Gọi HS nêu ví dụ minh họa về mỗi loại Ước mơ.
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Treo bảng phụ viết sẵn BT 2b phần luyện tập, gọi hs lên bảng gạch dưới DT chung chỉ người, vật và DT riêng chỉ người.
- Các em đã có kiến thức về DT, bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một loại từ mới đó là Động từ.
2. Phần nhận xét: 
Bài 1,2 Gọi hs đọc BT 1, 2
- Các em thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại BT1, suy nghĩ để tìm các từ theo y/c của BT2 (phát phiếu cho 2 nhóm hs làm trên phiếu) 
- Y/c 2 nhóm làm trên phiếu lên dán kết quả và trình bày.
Kết luận: Các từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật gọi là động từ. Vậy động từ là gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/94
- Hãy nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy viết ra nháp những việc làm mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy(phát phiếu cho một số hs )
- Gọi những hs làm trên phiếu trình bày kết quả, những hs khác nhận xét.
- Hoạt động ở nhà.
- Hoạt động ở trường.
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c.
- Các em hãy dùng viết chì gạch chân các động từ trong 2 đoạn văn trên
- Gọi hs trình bày, hs khác theo dõi nhận xét
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs xem tranh minh họa SGK/94 và gọi hs giải thích trò chơi
- Gọi 2 hs lên làm mẫu giống trong hình
- Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch
+ Nêu nguyên tắc: Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn: lần lượt từng bạn trong nhóm 1 làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm 2 phải nêu đúng tên động tác. Sau đó đổi việc cho nhau. Nhóm nào đoán đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên , rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai sẽ bị trừ 1 điểm
+ đề nghị các nhóm trao đổi 1 phút
+ Các nhóm lần lượt lên thi biểu diễn 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua các bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn KC, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. Vì thế các em ghi nhớ kĩ bài học hôm nay để vận dụng viết văn cho tốt.
- Bài sau: Ôn tập.
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Ước mơ đánh giá cao: ước mơ học giỏi, cơ giáo, bác sĩ,.... (TB,K)
- Ước mơ đánh khơng cao: ước mơ cĩ xe đạp đi học, dơi guày mới, vở sách mới,
- Ước mơ đánh giá thấp: ước mơ khơng học bài nhưng được cơ giáo cho điểm mười, ước mơ mình được bay trên trên bầu trời, chạm vào mọi vật đều thành vàng,(K,G).
- DT chung chỉ người, vật: thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đời. DT riêng: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát.
- Lắng nghe.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ theo y/c của BT2. 
- Chỉ hoạt động: 
+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
+ Của thiếu nhi: thấy
- Chỉ trạng thái của các sự vật
+ Của dòng thác: đổ 
+ Của lá cờ: bay
(K,G).
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- 3 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs nêu ví dụ.
- 1 hs đọc y/c.
- Lắng nghe, làm bài.
- Dán phiếu trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
+ đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới cây, nhặt rau, vo gạo, nấu cơm, xem ti-vi,...(TB,Y)
+ học bài, làm bài, nghe giảng bài, đọc bài, tập thể dục, chào cờ,...(TB,Y).
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2.
- Làm bài vào VBT.
- HS trình bày, hs khác nhận xét.
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.(TB,Y)
b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.(TB,Y)
- 1 hs đọc y/c
- HS xem tranh và nói: 1 bạn thực hiện động tác, bạn kia nói động tác mà bạn thực hiện.
- 2 hs lên làm mẫu.
- Lắng nghe
- Các nhóm trao đổi.
- Lần lượt các nhóm lên biễu diễn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.

File đính kèm:

  • doc9-5.doc