Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 6
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
A. Mục tiêu :
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô , ướp măn , ướp lạnh , đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà .
B. Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 24, 25 SGK
- Phiếu học tập:
Thứ., ngày tháng.. năm 20.. Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ. (HS làm Bài 1, 2) II. Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ trong bài học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a .Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ? -Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? -Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ? Bài 2 Các em quan sát biểu đồ trong SGK - Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, bạn này hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại. - Gọi nhóm lần lượt hỏi và trả lời trước lớp (mỗi nhóm 1 câu) + Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày? + Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? Bài 3 -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. -Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. -GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2. -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. -GV hỏi: Nêu bề rộng của cột. -Nêu chiều cao của cột. -GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3. -GV chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. (K,G) - HS nghe giới thiệu. - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. (TB,K) - HS dùng bút chì làm vào SGK. -Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng.(TB,Y) -Đúng vì :100m x 4 = 400m (TB,Y) -Đúng , vì : Tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m , tuần 3 bán 400m , tuần 4 bán 200m .So sánh ta có : 400m > 300m > 200m.(K,G) -Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m = 100m vải hoa.(K,G) -Điền đúng. -Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa.(TB,Y) - Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 - Tháng 7, 8, 9 (TB,Y) - HS hoạt động nhóm đôi. - Các nhóm lần lượt hỏi, trả lời. + Có 18 ngày mưa + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9: 12 ngày (TB,Y) + Trung bình mỗi tháng có 15 ngày mưa (18 + 15 + 12 ) : 3 = 15 ngày ) (TB,Y) - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. - Tháng 2 và tháng 3. - Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. - HS chỉ trên bảng. - Cột rộng đúng 1 ô. - Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK. -HS cả lớp. - Lắng nghe. Thứ., ngày tháng.. năm 20.. Tập đọc Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: Thể hiện sự thơng cảm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Gà Trống và Cáo - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cậu bé đang suy nghĩ về trận bóng đá mà cậu đã tham gia. Tại sao cậu bé này khóc? cậu ân hận về điều gì? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quý? bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - HD luyện phát âm các từ khó: An-đrây-ca, hoảng hốt, vun trồng - Gọi hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ - Y/c HS luyện đọc trong nhóm 4 - Gọi 2 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Chuyển ý: An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn, chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em hãy đọc tiếp đoạn 2 - Gọi hs đọc đoạn: Bước vào phòng ...hết bài + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó thế nào? + An-đrây-ca tự vằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? c. Đọc diễn cảm: - Gọi hs đọc 2 đoạn của bài - Y/c cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra cách đọc đúng. - Ngoài giọng đọc, khi đọc các em cần nhấn giọng những từ sau: (treo bảng hd luyện đọc) - GV đọc mẫu , gọi 2 hs đọc đoạn luyện đọc - Y/c hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 (theo cách phân vai:người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Thi đọc toàn truyện 3/ Củng cố, dặn dò: - Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? - Về nhà đọc lại bài, chú ý luyện đọc diễn cảm - Bài sau: Chị em tôi - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng nêu nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(K,G) - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây, bên cạnh là các bạn đang đá bóng. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc theo trình tự + Đoạn 1: An-đrây-ca ...mang về nhà + đoạn 2: Tiếp ...an ủi em + Đoạn 3: Phần còn lại (TB,Y) - HS luyện phát âm - 3 hs đọc trước lớp, hs lần lượt giảng nghĩa từ ở phần chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài. - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1 + An-đrây-ca 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng. (TB,Y) + Nhanh nhẹn, đi ngay(TB,Y) + Gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.(K,G) - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông của cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe (TB,Y) + An-đrây-ca òa khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình(TB,Y) + Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn dặt mình.(K,G) + Rất yêu thương ông, cậu không thể ta thứ cho mìnhvì chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. + Cậu rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. + Cậu rất trung thực , cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. (TB,Y) - 2 hs đọc 2 đoạn của bài - Cả lớp tìm ra cách đọc đúng: + Lời của ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng. ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt. + Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. - HS nhìn bảng - Lắng nghe, 2 hs đọc - HS đọc trong nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc diễn cảm - 2 hs đọc - Chú bé trung thực, Tự trách mình, Chú bé giàu tình cảm + Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc sẽ hiểu bạn mà + Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế. (K,G) - Lắng nghe. Thứ., ngày tháng.. năm 20.. Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn A. Mục tiêu : - Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô , ướp măn , ướp lạnh , đóng hộp - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà . B. Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập: Phiếu học tập Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đĩ ở gia đình em. Tên thức ăn Cách bảo quản C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I / Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên trả bài. - GV nhận xét, ghi điểm. II / Bài mới : 1 / giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng * Hoạt động 1 : * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1 : Thảo luận nhĩm GV hướng dẫn HS quan sát trang 24 ,25 SGK và trả lời: - Chỉ nói cách bảo quản thức ăn của từng hình. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét rút ra kết luận. Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. Hoạt động 2 : Tìm cơ sở khoa học của cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu : Giải thích cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: Bước 1 : GV giải thích thức ăn tươi có nhiều vi sinh vật thích hợp để phát triển dể bị hỏng, ôi . - Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào ? Bước 2 : Thảo luận nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? - GV kết luận rút ra nguyên tắc . Bước 3 : GV cho HS làm bải tập - Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây , cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm Hoạt động 3: Bước 1 : GV phát phiếu học tập cho các cách . Nội dung : Điền tên các loại thức ăn và cách bảo quản Bước 2 : - GV nhận xét chung. D. Củng cố - dặn dị: -Kể tên các cách bảo quản thức ăn , nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - 2 HS trả bài (K, G). - 2 HS nhắc lại. (TB,Y) - HS làm việc nhóm có thể ghi kết quả theo mẫu sau : Hình Cách bảo quản 1 2 3 4 5 6 7 Phơi khô Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm ( ướp nặn ) Làm mứt ( cô đặc có đường ) Ướp muối ( muối cá ) - Các nhĩm trình bày. - Nhận xét. - 2 – 3 HS lặp lại. (TB,K) - Làm khô , ướp lạnh , đóng hộp - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. ( HS kha,ù giỏi ) a / Phơi khô , nướng sấy b / Ướp muối , ngâm nước muối c / Ướp lạnh d / Đóng hộp e / Cô đặc có đường Đáp án: - Làm cho vi sinh vật khơng cĩ điều kiện hoạt động: a, b, c, e. (TB,Y) - Ngăn khơng cho các vi sinh vậtxâm nhập vào thực phẩm: d. (K,G) - HS làm việc với phiếu học tập - Một số HS trình bày các em khác bổ sung học tập lẫn nhau. - HS kể - Lắng nghe.
File đính kèm:
- thu 2 tuan6.doc