Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 4

Khoa học

Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn

A. Mục tiêu :

- Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .

- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .

- Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối .

 KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
TẬP ĐỌC 
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục tiêu : 
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. )
KNS:
+ Xác định giá trị.
+ Tự nhận thức về bản thân.
+ Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Tranh vẽ gì?
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a.Luyện đọc:
* Đọc theo đoạn
- Gọi 1hs chia đoạn:
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc theo đoạn: 
 + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm 
 + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ
 + Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn dài.
* Đọc theo nhĩm:
 + Y/c hs đọc bài theo nhĩm
 + Gọi đại diện nhĩm đọc
* Giáo viên đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sĩc ơng?
- Tơ Hiến Thành cử ai thay ơng đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tơ Hiến Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước Tơ Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm tồn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dị:
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tre Việt Nam
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
(TB,Y)
- HS quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khĩ.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành trong việc lập ngơi vua. (K,G)
- Ơng khơng nhận đút lĩt, theo di chiếu của vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua. (TB,Y)
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường (TB,Y)
- Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.(TB,Y)
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tơ Hiến Thành (K,G)
- Cử người tài ba giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình
- Vì cĩ những người như vậy nhân dân mới ấm no, đất nước mới thanh bình
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Tốn
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - HS làm Bài 1(cột 1), Bài 2(a, c), Bài 3(a)
II.Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 b.So sánh số tự nhiên: 
 * Luôn thực hiện được phép so sánh:
 - GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 - Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
- Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- Số 99 có mấy chữ số ?
- Số 100 có mấy chữ số ?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
 - Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
 - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
 - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
 - Hãy so sánh 5 và 7.
 -Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
 - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
 -Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?
 -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
 - GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. -Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
 - Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
 - Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
 c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
 -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
 -Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
 -Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
 -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 d.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài ở nhà, không làm câu b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Hát.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 7
(TB,Y)
-HS nghe giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.(TB,Y)
+ 456 > 231, 231 < 456.
+ 4578 4578 (K,G)
- HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. 
- Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
-100 > 99 hay 99 < 100.
- Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. (K,G)
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. (K,G)
- HS so sánh và nêu kết quả: 123 7578. (TB,Y)
- Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
- So sánh hàng trăm 1 1 nên 456 > 123. (K,G)
- Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891. (K,G)
- Thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu như phần bài học SGK.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
- 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
- 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. (TB,K)
- 1 HS lên bảng vẽ.
- 4 4.
- Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
- Là số bé hơn.
- Là số lớn hơn. (TB,K)
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
- Số 7986.
- Số 7689.
- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu cách so sánh.
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 8136, 8316, 8361(TB,Y)
c) 63841, 64813, 64831
- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS cả lớp.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Khoa học
Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn
A. Mục tiêu :
- Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . 
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . 
- Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối . 
KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 16 SGK 
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin , kể tên các thức ăn có chứa vitamin ?
- Nêu vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
b) Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thức ăn vàthường xuyên thay đổi .
* Mục tiêu : Giải thích sự phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi .
Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn ?
- Nếu ngày nào em cũng ăn một vài món cố định em cảm thấy thế nào ?
- Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không ? 
- Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta thịt mà không ăn rau quả ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn ăn giúp cho chúng ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hĩa diễn ra tốt hơn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
 * Mục tiêu : Nói tên các thức ăn đủ, ăn vừa phải ,ăn ít và hạn chế 
Bước 1: Làm việc cá nhân 
- GV yêu cầu HS nhìn vào trang 17/SGK
 Bước 2 : Làm việc theo cặp 
- Hãy nói tên nhóm thức ăn, cần ăn đủ ,ăn vừa phải , có mức độ hạn chế ?
 Bước 3 : Làm việc cả lớp: 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
- GV kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khống và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn cĩ mức độ. Khơng nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.
Hoạt động 3 : Trò chơi đi chơ.ï 
Mục tiêu : biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa phù hợp .
Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi : thi kể hoặc viết tên các thức ăn uống hằng ngày .
Bước 2 : 
- Cả lớp chơi như hướng dẫn.
 Cả lớp và GV nhận xét .
D. Củng cố - dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dưỡng.
- Chuẩn bị bài sau:” Tại sao cần ăn phối hợp nhiều đạm động vật và đạm thực vật.
- HS trả lời.
- HS trả lời (TB,Y)
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh và dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời .
- 2- 3 HS nêu 
- Em cảm thấy rất ngán , chán ăn .
(TB,K)
- Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng. (TB,K)
- Chúng ta thấy ngán và cơ thể sẽ bị táo bón ( HS khá , giỏi )
- HS lần lượt trả lời câu hỏi trên cả lớp nhận xét, sửa chữa .
- HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong 1 tháng . Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn .
- 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.
- HS báo cáo kết quả làm việc dạng đố nhau.
- Chia ba tổ thi đua với nhau 
- HS chơi.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an t2 tuan 4.doc
Giáo án liên quan