Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tiết 1 – Tập đọc: Chú đất Nung

Hiểu được thế nào là miêu tả.

-Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.

-Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.

 II./ Đồ dùng dạy học:

Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 và bút dạ

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tiết 1 – Tập đọc: Chú đất Nung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập đặt 3 câu hỏi 
3 HS lên bảng đặt câu .
3 HS đứng tại chỗ trả lời
HS tự làm bài , lần lượt nói câu mình đặt .:
Ai hăng hái nhất và khỏe nhất ?
Trước giờ học chúng em thường làm gì ?
 HS làm bài tiếp nối nhau đọc : 
+ Ai đọc hay nhất lớp mình ?
+ Cái gì trong cặp của cậu thế ?
Nhậân xét 
HS trả lời: Câu hỏi dùng để hỏi những đièu chưa biết và để tự hỏi mình .
HS nối tiếp phát biểu :
Câu b), c) ,e) không phải là câu hỏi vì cúng không dùng từ để hỏi điều mà mình chưa biết .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 4 – Lịch sử 
Nhà Trần thành lập 
	I/ Mục tiêu :
	Học xong bài này, HS biết : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần .
	+ Về cơ bản , nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước , luật pháp và quân đội . Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau .
	II/ Đồ dùng dạy – học :
	Phiếu học tập của HS .
	III/ Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 - Cuối thế kỷ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục , nhân dân cơ cực , nạn ngoại xân đe dọa , nhà Lý phải dựa vào họ trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây .
2.2 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
- GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK , điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào đựơc nhà Trần thực hiện :
+ Đứng đầu nhà nước và vua 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con 
+ Lậïp Hà đê sứ, Khuyến nông sứ , Đồn điền sứ .
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin .
+ Cả nước chia thành các lộ , phủ, châu , huyện , xã .
+ Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội , thời bình thì sản xuất , khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu .
- GV hướng dẫn , KT kết quả làm việc của HS và tổ chức cho các em trình bày những chính sách về nhà nước được nhà Trần thực hiện .
2.3 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận : Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưói thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?
3. Tổng kết :
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết .
1 HS trả lời 
HS lắng nghe 
HS đọc SGK , điền dấu x vào ô 
sau chính sách nào đựơc nhà Trần thực hiện 
HS trình bày chính sách 
Về nhà nước được nhà Trần thực hiện .
Cả lớp thảo luận và nêu + Đặt chuông ở trước thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin , oan ức . Ở trên triều , sau các buổi yến tiệc , vua và các quan có lúc nắm tay nhau , ca hát vui vẻ .
-HS đọc mục Bạn cần biết .
	RuÙt kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Kể chuyện .
Búp bê của ai ?
	I/ Mục tiêu :
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh họa truyện Búp bê của ai ?
	- Kể lại truyện bằng lời của búp bê .
	- Kể lại đoạn kết truyện theo tình huống tưởng tượng .
	- Kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp lời kể với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ .
Biết lắng nghe , nhận xét , đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu .
	II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
Các băng giấy nhỏ và bút dạ .
	II/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì , vượt khó .
Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa và yêu cầu HS thử đoán xem truyện kể hôm nay là gì ?
Câu chuyện Búp bê của ai? Mà các em nghe – kể hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi : Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào ? và đồ chơi thích những người bạn , người chủ như thế nào ?
2.2 Hướng dẫn kể chuyện 
GV kể chuyện : - GV kể lần 1 .
GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh .
b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh .
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp tìm lời thuyết minh cho từng tranh 
GV phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm . Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi tranh .
Yêu cầu HS kể lại truyện trong từng nhóm 
Gọi HS kể toàn truyện .
c) Kể chuyện bằng lời của búp bê .
Hỏi : + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ?
+ Khi kể phải xưng hô thế nào ?
Gọi HS giỏi kể chuyện trước lớp .
d) Kể phần kết truyện theo tình huống :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới , khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ?
Gọi HS trình bày , sau mỗi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp .
3. Củng cố , dặn dò :
Hỏi : + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
2 HS kể lại.
HS quan sát tranh minh họa và đoán truyện kể .
HS chú ý nghe .
HS quan sát tranh thảo luận theo cặp tìm lời thuyết minh cho từng tranh .
HS kể lại truyện trong từng nhóm .
HS kể toàn truyện .
Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện .
Khi kể phải xưng hô : mình , tớ 
2 HS giỏi kể chuyện trước lớp .
1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
HS trình bày
Phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2005 
Tiết 1 – Tập đọc 
Chú đất Nung 
	I/ Mục tiêu :
	1. Đọc thành tiếng :
	Đọc đúng các tiếng ,từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : phục sẵn , xuống thuyền , hoảng hốt, nước xoáy , cộc tuếch 
	Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn được toàn bài , ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm .
	2., Đọc hiểu :
	Hiểu nghĩa các từ ngữ : buồn tênh , hoảng hốt , nhũn ,se,cộc tuếch 
	Hiểu nội dung bài : Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích , chịu được nắng mưa , cứu sống được hai người bột yếu đuối . Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện , không gian khổ , khó khăn.
	II/ Đồ dùng dạy –học :
	Tranh minh họa bài tập đọc trang 139 SGK ( phóng to )
	Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
12’
15’
8
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Nhận xét về cách đọc câu trả lời và cho điểm HS .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh họa và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Em tưởng tượng xem chú đất Nung sẽ làm gì ?
+ Vì sao em lại đoán như vậy ?
- Để biết được câu chuyện xảy ra giữa chú đất Nung và hai người bột như thế nào , các em cùng học bài hôm nay .
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .
- Gọi HS đọc phần Chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu . 
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay , trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Kể lại tai nạn của hai người bột .
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì ?
- GV ghi ý chính đoạn 1 
- GV gọi HS đọc đoạn còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nhau .
+ Theo em , câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì ?
+ Nội dung chính của bài là gì ? 
c) Đọc diễn cảm :
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện , chàng kị sĩ , nàg công chúa ,chú Đất Nung) .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn đoạn văn , toàn truyện .
3. Củng cố, dặn dò :
- Hỏi : + Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Tranh vẽ cảnh chú đất Nung nhìn thấy hai người bột bị đắm thuyền ngã xuống .
4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
1 HS đọc phần Chú giải 
1 HS đọc toàn bài .
HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay , trao đổi và trả lời câu hỏi .
-Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán 
-Kể lại tai nạn của hai người bột .
-Chú liền nhảy xuống , vớt họ lên bờ phơi nắng 
-Câu nói đó có ý khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không rèn luyện mình .
-Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn .
-Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ , khó khăn .
4 HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện , chàng kị sĩ , nàg công chúa ,chú Đất Nung) .
-HS thi đọc đoạn văn , toàn truyện .
Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ , khó khăn .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 - Kỹ thuật 
Ôn tập và cắt ,khâu thêu sản phẩm 
	I/ Mục tiêu : 
	Đánh giá kiến thức , kỹ năng khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Tranh quy trình của các bài trong chương .
	Mẫu khâu , thêu đã học .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trình bày một số sản phẩm thêu móc xích hình quả cam chưa hoàn thành ở tiết trước .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động 1 : GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1
-GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học .
-GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu .
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu ,thêu đã học .
HS trình bày bài của mình .
Khâu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích .
Khâu thường , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường , khâu đột thưa , khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ; thêu lướt vặn ; thêu móc xích .
Cacù HS khác bổ sung .
Tiết 3 - Toán 
Luyện tập
	I/ Mục tiêu :
	Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
	Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK Toán 4 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ ;
GV cho 2 phép tính : 228612 : 6 , 12861 :8 
 Goi 2 HS lên bảng làm .
GV nhận xét cho điểm 
2.Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài : 
GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Thực hành : 
Bài 1 : GV cho HS đặt tính rồi tính :
GV và HS cả lớp nhận xét –ghi điểm 
Bài 2: 
Gọi HS giải 
GV gợi ý : Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng 
GV nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài 
GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước sau: 
-Tìm số toa xe chở hàng 
-Tìm số hàng do 3 toa chở 
-Tìm số hàng do 6 toa khác chở 
-Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở
Củng cố dặn dò : 
Về nhà chữa bài tập số 3 vào vở 
HS lên bảng làm .
4 HS lên bảng thực hiện 
1HS lên bảng giải : 
a)Hai lần số bé là : 
42506 – 18472=24034
Số bé là:
24034:2=12017
Số lớn là:
12017+ 18472=30489
1HS đọc đề bài 
1HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở 
Số toa xe chở hàng là
3 + 6 = 9 (toa ) 
Số hàng do 3 toa chở là
14580 x 3 = 43740(kg)
Số hàng do 6 toa khác chở là
13275 x 6 = 79650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở là:
(43740 +79650):9=13710
	4./Rút kinh nghiệm bổ sung: 	
Tiết 4 – Tập làm văn : 
Thế nào là miêu tả?
	I./ Mục đích : 
-Hiểu được thế nào là miêu tả.
-Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
-Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
	II./ Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 và bút dạ
	III./ Các hoạt động dạy – học: 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
22’
8’
3’
1.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS kể lại truyện một trong bốn đề tài ở bài tâïp 2 
Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm 
2.Bài mới : 
2.1Giới thiệu bài : Khi bị nhà em bị lạc mất con chó. Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải nói thế nào , khi muốn hỏi mọi người xung quanh?
Nói như vậy là em đã miêu tả con chó nhà mình cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là miêu tả.
2.2 Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả
Gọi HS phát biểu 
Bài 2: Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HSyêu cầu hS trao đổi và hòan thành. Nhóm nào hoàn thành xong dán phiếu lên bảng 
-Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3 : Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : 
+Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+Còn sự chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì ? 
2.3Ghi nhớ: 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản 
-GV nhận xét tuyên dương HS đặt câu đúng, hay
2.4 Luyện tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả.
-Gọi HS đọc bài viết của mình .
GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm những em viết hay.
3. Củng cố dặn dò:
GV: Thế nào là miêu tả?
Dặn hS ghi lại 1, 2 câu miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học
HS kể trước lớp 
Em phải nói rõ cho mọi người biết con chó nhà mình to hay nhỏ , lông màu gì , . .
1HS đọc. HS cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả : Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
-HS hoạt động trong nhóm 
-Nhận xét bổ sung phiếu trên bảng 
Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi :
+Tác giả phải quan sát bằng mắt.
-Tác giả quan sát bằng mắt và bằng tai 
+Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan
-2 HS đọc .Cả lớp đọc thầm 
-Mẹ em hơi gầy.
-Con mèo nhà em lông trắng muốt.
Tiếng lá cây rơi xào xạc
-HS đọc thầm truyện”Chú đất nung” , dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài 
-1HS đọc
-Tự viết bài 
-HS đọc bài viết của mình trước lớp 
HS đọc ghi nhớ 
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 –Khoa học
Một số cách làm sạch nước 
	I./ Mục tiêu : Sau bài học HS biết xử lí thông tin để : 
+Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
+Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
+Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống .
	II./ Đồ dùng dạy học: 
+ Hình 56 , 57 SGK
+Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ?
Gv nhận xét – ghi điểm 
2.Bài mới : 
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của bài .
2.2 HĐ1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
Gv nêu câu hỏi với cả lớp ? kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng 
GV nêu câu hỏi :
+Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách 
2.3HĐ2: Thực hành lọc nước :
Bước 1 :
Gv chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành ,thảo luận theo các bước trong SGK
2.4 HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
Gv yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sách giáo khoa và trả lời vào phiếu học tập
GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch 
2.5 HĐ4 : Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống 
GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưaại sao?
+Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? Tại sao?
Tổng kết : Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : Khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc hại khác. Tuy nhiên , trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước 
1HS trả lời miệng 
-HS phát biểu : Có 3 cách làm sạch nước là: Lọc nước , khử trùng nứơc, đun sôi
(HS dựa vào lời giảng của GV để trả lời )
-HS thực hành theo nhóm 
 Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước được lọc và kết quả thảo luận.
-Các nhóm làm việc
-HS thảo luận trả lời 
	4./Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005
Tiết 1 – Thể dục:
Ôn bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi “ đua ngựa”
 	I/ Mục tiêu :
	Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng .
	Trò chơi Đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động .
	II/ Địa điểm phương tiện :
	Sân trường , bãi tập. GV chuẩn bị 1 còi .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Phần 
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật 
Biện pháp thực hiện 
TG
SL
1. Phần mở đầu :
GV phổ biến nội dung buổi tập .
2 Phần cơ bản :
a) Trò chơi : Đua ngựa 
b) Bài TD phát triển chung .
3.Phần kết thúc:
GV Nhận xét tiết học 
6-10’
18-22’
4-6’
GV nêu nội dung và yêu cầu giờ học 
Khởi động các khớp .
GV nhắc lại luật chơi , sau đó điều khiển cho HS chơi .
- Ôn tập toàn bài : GV cho cả lớp tâïp toàn bài 2-3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
Cán sự hô cho cả lớp tập .
- Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm ( mỗi nhóm 3 em) lên tập bài TD phát triển chung . Cán sự hô nhịp 
GV nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS .
GV hô nhịp cho cả lớp tập lại cả bài 1 lần .
GV cùng HS hệ thống lại bài .
Thả lỏng 
Lớp tập hợp đội hình :
 GV 
Lớp tập hợp đội hình :
+ + + + +
 + + + +
+ + + + +
 GV
	4/ Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 – Toán 
Chia một số cho một tích 
	I/ Mục tiêu :
	Giúp HS nhận biết cách chia một số cho m

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc