Giáo án Lớp 4 - Mai Thị Bích Thọ - Tuần 13
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài
+ HĐ1: H/ dẫn HS quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát
- Gọi học sinh nhận xét
- GV giúp học sinh rút ra khái niệm
- G/ thiệu một số sản phẩm thêu móc xích
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV treo tranh quy trình
- Gọi học sinh so sánh thêu móc xích với thêu lướt vặn
- GV hướng dẫn thao tác thêu
- Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời
- Hướng dẫn các thao tác kết thúc
- Lưu ý học sinh một số điều
* Tiến hành thêu từ phải sang trái
* Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu
p - Caựn sửù hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp 8 ủoọng taực cuỷa baứi TD phaựt trieồn chung. + GV neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi, roài cho HS laứm maóu caựch chụi. - GV toồ chửực cho HS chụi - GV nhaọn xeựt – Tuyeõn dửụng nhửừng HS chụi toỏt - GV cho HS ủửựng taùi choó taọp ủoọng taực gaọp thaõn thaỷ loỷng. - GV hoỷi noọi dung , HS traỷ lụứi. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. II. Đồ đùng dạy- học : - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ” - Bài hát “ Cho con ” III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì? 3- Dạy bài mới: + HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - GV phỏng vấn học sinh: *Là con cháu cần phải ứng sử với ông bà như thế nào? *Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào? - Cho HS nhận xét về cách ứng sử - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau + HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4) - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét + HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ 4. Củng cố, dặn dò. - Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ - Hát - Hai học sinh trả lời - Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận - Lần lượt các nhóm biểu diễn - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu nhận xét - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh nêu lại yêu cầu - Thực hành thảo luận - Một số học sinh lên trình bày - Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được - Học sinh lắng nghe Thứ tư ngày 20 thỏng 11 năm 2013 TOÁN NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO ) I.Mục đích, yêu cầu : Giỳp HS biết cỏch nhõn với số cú ba chữ số mà chữ số hàng chục là O Rốn cho Hs nhõn một cỏch thành thạo và tự giỏc làm bài tập. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng nhúm. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Nhõn với số cú ba chữ số. GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu cỏch đặt tớnh (dạng rỳt gọn) GV viết bảng: 258 x 203 Yờu cầu HS đặt tớnh & tớnh trờn bảng con. Yờu cầu HS nhận xột về cỏc tớch riờng & rỳt ra kết luận GV hướng dẫn HS chộp vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tớch riờng thứ nhất. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yờu cầu HS làm trờn bảng con. GV cần lưu ý: đõy là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cỏch làm. Bài tập 2: Mục đớch của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trớ viết tớch riờng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phộp nhõn đỳng (c), GV hỏi thờm vỡ sao cỏc phộp nhõn cũn lại sai. Bài tập 3: HS tự nờu túm tắt rồi giải và chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dũ: Nhận xột tiết học, tuyờn dương cỏc em làm bài tốt Chuẩn bị bài: Luyện tập Về nhà làm bài tập trong VBT Hs làm bài HS tớnh trờn bảng con, 1 HS tớnh trờn bảng lớp HS nhận xột. + tớch riờng thứ hai gồm toàn chữ số 0 + Cú thể bỏ bớt, khụng cần viết tớch riờng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phộp tớnh cộng. HS thực hiện trờn bảng con. HS nờu & giải thớch. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Tập đọc Văn hay chữ tốt I. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp diễn biến của chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm của Cao Bá Quát. 2. Hiểu ý nghĩa các từ mới, ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm rèn chữ đẹp của Cao Bá Quát để trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc,vở sạch chữ đẹp của học sinh trong lớp. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : SGV 267 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài +) Luyện đọc - GV hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài - GV đọc diễn cảm cả bài +)Tìm hiểu bài - Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém ? - Thái độ của ông khi giúp bà hàng xóm như thế nào ? - Sự việc gì làm cho ông phải ân hận ? - Ông quyết chí luyện chữ như thế nào ? - Tìm mở bài, thân bài, kết luận +) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn 2 luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Câu truyện khuyên các em điều gì ? - Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện trong học tập - Hát - 2 em nối tiếp nhau đọc bài Người tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi : Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? - Nghe giới thiệu - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 lượt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng khó đọc. - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - HS đọc bài, TLCH - Vì chữ viết quá xấu - Ông có thái độ rất vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ bà hàng xóm. - Vì lá đơn viết xấu quá không đọc được, quan đuổi bà cụ về, không giải được oan ức - Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm liền - Mở bài: 2 dòng đầu - Thân bài: tiếp đến khác nhau - Kết bài : Phần còn lại. - HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai - Thực hành đọc phân vai - 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu -. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình. -. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa tại chỗ) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Dạy bài học: 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh - GV nêu nhận xét chung: + Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách xưng hô đúng, nhất quán. - Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp. + Nhược điểm: Vẫn còn các trường hợp viết sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ,… - GV nêu tên học sinh có bài viết hay - GV trả bài cho học sinh 2. Hướng dẫn chữa bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài - GV giúp học sinh chữa bài trong vở 3. Học tập những đoạn,bài văn hay - GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh - GV gọi học sinh nhận xét 4. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của mình - GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết lại đúng chính tả. - Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng. - Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động hơn. - Mở bài trực tiếp thành gián tiếp… - GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau - 1 học sinh đọc lại đề bài - Nghe GV nhận xét chung - Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của cô giáo. - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - 2 em chữa bài - Đổi bài, chữa lỗi - Nghe GV đọc bài hay - Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Thực hành viết lại . - So sánh và nêu nhận xét HS thực hiện. Kỹ thuật Thêu móc xích ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Học sinh biết cách thêu móc xích .Thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc xích đều nhau, thêu ít nhất 5 vòng móc xích.Đường thêu có thể bị rúm. - Giáo dục học sinh có hứng thú và ham thích học thêu . II. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình thêu móc xích . Mẫu thêu móc xích . Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài + HĐ1: H/ dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát - Gọi học sinh nhận xét - GV giúp học sinh rút ra khái niệm - G/ thiệu một số sản phẩm thêu móc xích + HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình - Gọi học sinh so sánh thêu móc xích với thêu lướt vặn - GV hướng dẫn thao tác thêu - Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời - Hướng dẫn các thao tác kết thúc - Lưu ý học sinh một số điều * Tiến hành thêu từ phải sang trái * Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu * Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng * Kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu - GV hướng dẫn lần hai các thao tác - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp - Củng cố: Hệ thống bài và dặn học sinh chuẩn bị giờ sau thực hành - Dặn dò:Ch/ bi giờ sau thực hành tiếp. - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và lắng nghe - Vài học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Vài học sinh trả lời - Học sinh đọc SGK và quan sát hình 3a, b, c để trả lời câu hỏi SGK - Học sinh đọc SGK và trả lời - Học sinh theo dõi - Vài học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Học sinh quan sát và theo dõi - Vài học sinh đọc lại TIẾNG ANH : (GV CHUYấN DẠY) Thứ năm ngày 21 thỏng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I -Mục tiêu : Thực hiện nhõn với số cú hai chữ số, cú ba chữ số . Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh. Biết cụng thức tớnh (bằng chữ) và tớnh được diện tớch hỡnh chữ nhật. II.. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng nhúm, III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nhõn với số cú ba chữ số (tt) GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột 2. Bài mới: Thực hành Bài tập 1: Tớnh - Hs nờu yờu cầu của bài - Yờu cầu HS thực hiện trờn bảng con. - Gv nhận xột chung Bài tập 2: Cả lớp tớnh xong, GV gợi ý để HS nhận xột. + 3 số trong mỗi dóy tớnh a, b, c là như nhau. + Phộp tớnh khỏc nhau & kết quả khỏc nhau. + Khi tớnh cú thể ỏp dụng nhõn nhẩm với 11. Bài tập 3: tớnh bằng cỏch thuận tiện HS làm theo cỏch thuận tiện nhất. Hs làm nhỏp, 3 Hs làm vào bảng nhúm. Gv chốt lại cỏch làm và kết quả đỳng. Bài tập 5 Hs đọc yờu cầu của bài, phõn tớch đề bài. Hs làm bài vào vở Thu chấm một số bài Gv nhận xột chung. 3. Củng cố - Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Hs về làm bài tập số 4 Hs lờn bảng thực hiện phộp tớnh. HS thực hiện trờn bảng con. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS trưng bảng nhúm, nhận xột HS làm bài vào vở Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích, yêu cầu -. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. -. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ kẻ các cột( như bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài 1 (luyện tập) III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Phần nhận xét - GV treo bảng phụ - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo ND các cột, GV điền vào các cột. Bài tập 1 - GV hỏi vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Bài tập 2, 3 - GV ghi kết quả vào bảng. Gọi HS đọc bài c. Phần ghi nhớ +. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột 1,2) - Gọi HS chữa bài . GV chốt lời giải đúng *1 bài Thưa chuyện với mẹ câu hỏi Con vừa bảo gì ? của mẹ hỏi Cương( từ nghi vấn gì ) *2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nước không? của Bác Hồ hỏi bác Lê (từ nghi vấn có…không). Bài tập 2 - GV mời 1 cặp làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn.Thi hỏi- đáp trước lớp - GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt. Bài tập 3 - GV gợi ý các tình huống - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ghi nhớ của bài - Hát - 1 em làm lại bài tập 1 - 1 em đọc đoạn văn bài tập 3 - Nghe, mở sách - HS thực hiện các nội dung ghi trên bảng. - Trả lời các câu hỏi - Đọc yêu cầu làm bài cá nhân - Trả lời: Câu hỏi của Xi- ôn- cốp- xki, tự hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu? - HS đọc yêu cầu - Nêu câu trả lời, đọc bảng kết quả - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay. Làm bài vào phiếu, lần lượt nêu kết quả bài làm. - HS đọc yêu cầu, đọc cả ví dụ - 1 cặp làm mẫu.Từng cặp lần lượt thực hành hỏi đáp. Hai cặp thi đối thoại. - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp - HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý - Biết những nét chính về trạn chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: ? Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ? - GV nhận xét – Ghi điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Nội dung: a. HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt ? Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? ? Ông đã thực hiện chủ trương đó NTN? ? Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ? - GV nhận xét và kết luận b. HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến - Gọi HS lên trình bày c. HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến - GV nhận xét và kết luận - Rút ra ghi nhớ C. Củng cố – Dặn dò: - GV giới thiệu bài thơ - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung +Làm việc cá nhân - HS mở SGKđọc thầm và trả lời - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét và bổ sung. +HS lắng nghe - Vài HS lên trình bày trên lược đồ -HS nhận xét +Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận , ghi ra bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung. - 4HS đọc ghi nhớ -HS nêu suy nghĩ về bài thơ -HS ôn bài và hoán thiện vở BT địa lý Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống, nhà hiện nay, cảnh làng quê, trang phục,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: ? Sau khi học xong bài đồng bằng Bắc Bộ, em cần ghi nhớ gì? - GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới:a.Chủ nhân của đồng bằng + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi ? ĐB Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân? ? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ là dân tộc nào? + HĐ2: Thảo luận nhóm B1: Dựa vào tranh ảnh ở SGK để thảo luận - Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao có những đặc điểm đó? - Làng người Việt cổ có đặc điểm gì? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? B2: Lần lượt từng nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận b. Trang phục và lễ hội + HĐ3: Thảo luận nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi ? Mô tả về trang phục truyền thống của ... ? Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? ? Trong lễ hội có hoạt động gì ? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ? - GV nhận xét và kết luận - GV kết luận chung 3. Củng cố – dặn dò: - GV tóm tắt bài - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - 2 HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung + HS mở SGK đọc thầm và trả lời câu hỏi - ĐB Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất. Chủ yếu là dân tộc Kinh. + HS chia nhóm để thảo luận ghi câu trả lời ra bảng nhóm - Làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau... - Nhà được xây dựng chắc chắn. Xung quanh có sân, vườn, ao,... - Làng thường có luỹ tre xanh bao bọc, mỗi làng đều có một đình thờ Thành Hoàng... - Ngày nay nhà ở xây hiện đại hơn ( có nhà tầng)...Trong nhà ngày càng tiên nghi hơn - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Nhận xét và bổ sung + HS trao đổi nhóm đôi - Đại diện trả lời - Nhận xét , bổ sung - 4HS đọc kết luận SGK - HS về ôn bài và hoàn thiện vở BT TIẾNG ANH: GV CHUYấN DẠY Thứ sỏu ngày 22 thỏng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giỳp HS ụn tập củng cố về: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tớch (cm2; dm2; m2) Thực hiện được nhõn với số cú hai hoặc ba chữ số Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh. II.Đồ dùng dạy học: - bảng con, bảng nhúm, III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nhõn với số cú ba chữ số (tt) GV yờu cầu HS làm bài số 4 (trang 74) Gv kiểm tra vở của Hs GV nhận xột, cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu:Luyện tập chung. Luyện tập : Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm Phần a, Hs làm miệng Phần b, Hs làm bảng con Phần c, làm nhỏp HS tự làm rồi chữa bài Bài 2: Chọn phõn nửa bài số 2 để cả lớp làm 3 Hs lờn bảng làm bài, Hs khỏc làm nhỏp. Gọi Hs đọc kết quả bài của mỡnh. Gv nhận xột và chốt kết quả đỳng. Bài 3: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất Gv chia lớp thành ba nhúm, Hs làm bài vào bảng nhúm. HS tự làm rồi chữa bài. Bài 5: HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS nờu bằng lời cỏch tớnh diện tớch hỡnh vuụng. Đỏp số: a) S = a x a b) 625 m2 3. Củng cố – dặn dũ: Tuyờn dương những Hs làm bài tốt Nhận xột tiết học. Làm trong VBT Hs lờn bảng làm bài theo yờu cầu của Gv HS làm bài theo yờu cầu 3 Hs đồng thời lờn bảng làm bài phần c. HS lờn bảng làm bài Hs nhận xột bài của bạn. HS làm bài vào giấy nhỏp rồi thống nhất kết quả. HS làm bài HS sửa bài. Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu +. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC. +. Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài: - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện? 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả. b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… Bài tập 2, 3 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai? - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Nhân vật - Là người hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói… - Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách. + Cốt truyện - Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc. 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau -
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 13.doc