Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài: Bhân với 10, 100, 1000… chia cho 10, 100, 1000

HĐ1: giới thiệu đề- xi- mét vuông

- Treo hình vuông có diện tích 1 dm2 giới thiệu: để đo diện tích người ta dùng đơn vị đề-xi-mét vuông

-Y/c HS thực hành đo hình vuông cạnh dài bao nhiêu cm?

-Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu?

- Hình vuông cạnh 1dm có diện tích là b/ nhiêu?

- Vậy 100cm² = 1dm²

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài: Bhân với 10, 100, 1000… chia cho 10, 100, 1000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm. GV gọi đại diện trình bày.
Kết luận: Như SGV trang 94.
*HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại.
- GV tiến hành như HĐ2 trong SGV trang 94, 95.
*HĐ3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
- GV tiến hành như HĐ3 trong SGV trang 96.
 *HĐ4:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV liên hệ, giáo dục HS qua nội dung bài.
- HS nhắc lại đề.
-Nước mưa, nước sông, nước biển, nước giếng,
-1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
Dự kiến HS trả lời: Thu Thảo
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS thảo luận những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm và trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4 và trình bày.
Dự kiến nhóm HS trả lời: Thanh Tú, Kim Thoa, Phương Thảo..
- HS làm việc cả lớp, cá nhân, theo cặp.
- Vài HS đọc.
- HS lắng nghe.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’
 - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập : Con người và sức khỏe (tt). ”. 
 - Nhận xét, tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy: Thứ Ba: 04/11/2013
 Môn: Toán - Tiết:52 -Tuần:11
 Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn (phần b) sgk.
III.KTBC: 5’.
 - Gọi hs lên bảng thực hiện tính và cho biết muốn nhân một số TN với 10, 100, 1000,; Hoặc chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,..ta thực hiện ntn ? - Nhận xét – Ghi điểm. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Giới thiệu t/c kết hợp của phép nhân.
a. So sánh gía trị của các b/thức: 
-Viết biểu thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính giá trị của 2 b/thức, rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức này.
b. Giới thiệu t/chất kết hợp của phép nhân:
-Treo bảng phụ, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (a x b)x c &a x(b x c)để điền kết quả vào bảng
- Hãy so sánh giá trị của 2b/thức (a x b)x c với giá trị của b/thức a x(bx c)khi a=3, b=4 & c=5?
(tương tự với a=5, b=2, c=3 ; a=4, b=6, c=2) 
- Cho hs so sánh giá trị của hai biểu thức.
-Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c).
- Rút ra ghi nhớ: ( Trang 67/ SGK) - Ghi bảng
- Gọi hs đọc.
*HĐ2: Luyện tập - thực hành.
Bài1: Hs nêu yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn mẫu bằng hai cách, sau đó cho hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài2: Hs xác định y/cầu đề bài.
- Ghi bảng 13 x 5 x 2 .
- Y/c 2 hs lên thực hiện tính theo 2cách .
- Hdẫn hs tìm cách tính thuận tiện nhất :
 13 x (5 x 2) Hoặc (5 x 2) x 13
- Y/c thực hiện tương tự các bài còn lại.
*HĐ3: Củng cố
-Y/c hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân? Nhận xét.
- Hs theo dõi
- Hs tính
- Hs tính
- Bằng nhau
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau.
- Hs theo dõi
- Hs đọc ghi nhớ
- Tính = 2cách
- HS theo dõi.
- HS nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- 2 Hs tính ở bảng.
Dự kiến HS làm bài: Ngọc Phượng, Phương Thảo. 
- Gọi hs nêu cách thuận tiện nhất.
- Hs theo dõi
- Hs trả lời
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ - Dặn dò VN học bài.
 - Chuẩn bị trước bài:“ Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”. 
 - Nhận xét – Tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Ba: 04/11/2013
 Môn: LTVC - Tiết:21 -Tuần:11
 Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ 
I. MỤC TIÊU : 
Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ
III. GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV viết sẵn 2 câu văn lên bảng lớp. Cho HS làm bài. Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
-> Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
 * Rặng đào đã trút hết lá.
->Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
*HĐ2: Làm BT2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
a/ Cho HS nêu yêu cầu của câu a.
- GV cho HS làm phiếu BT cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: chữ cần điền: đã.
b/ Cách tiến hành như câu a.
- Các từ cần điền: đã, đang, sắp .
*HĐ3: Làm BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc truyện vui Đãng trí.
- GV y/c cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Thay đã làm việc bằng đang làm việc.
+ Người phục vụ đang bước vàoàbỏ từ đang 
+ Nó sẽ đọc gì ?àbỏ từ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang
*HĐ4: Củng cố. 
- Dặn dò về nhà kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe
- HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài và trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm phiếu BT cá nhân. 1HS lên bảng làm.
Dự kiến HS trả lời:Kim Thoa, 
- Cả lớp làm miệng.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’
 - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: “Tính từ ”. 
 - Nhận xét, tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Ba: 04/11/2013
 Môn: Kể chuyện - Tiết:11 -Tuần:11
 Bài: : BÀN CHÂN KÌ DIỆU 
I. MỤC TIÊU : 
Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
 III. GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
E GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1 : Giới thiệu câu chuyện.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk, đọc thầm y/c bài kể chuyện. 
*HĐ2 : Giáo viên kể chuyện. 
- GV kể chuyện lần 1: không có tranh, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.
- GV kể chuyện lần 2: sử dụng tranh minh hoạ.
*HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS đọc lần lượt y/c của từng bài tập.
-Hướng dẫn HS 1số lưu ý trước khi kể chuyện .
a) GV cho HS kể chuyện theo nhóm. Mỗi em kể một đoạn.
b)GV cho HS thi kể chuyện cá nhân theo đoạn.
- Gọi vài HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- GV nhận xét, khen những HS kể hay, ghi điểm.
- GV hỏi : Em học được điều gì từ Nguyễn Ngọc Ký ?
- GV liên hệ thực tế, giáo dục HS.
*HĐ4: Củng cố. 
- GV khen 1 số HS chăm chỉ học tập.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nhắc lại đề.
- HS quan sát và đọc thầm.
- HS theo dõi.
-HS đọc.
- HS kể chuyện theo nhóm 2.
Dự kiến nhóm HS trả lời: San Rin, Hữu Tình,
- HS thi kể nối tiếp nhau theo đoạn.
- Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu những điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
- HS lắng nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ 
 - Dặn dò bài về nhà. 
 - Chuẩn bị bài sau:“ kể chuyện đã nghe, đã đọc” 
 - Nhận xét, tuyên dương.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Tư: 05/11/2013
 Môn: Toán - Tiết:53 -Tuần:11
 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II.KTBC: 5’. - Gọi hs lên bảng thực hiện tính & nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
	 - Nhận xét & ghi điểm.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng. 
*HĐ1: H/dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
a.Phép nhân 1324 x 20: 
-Ghi phép tính 1324 x 20 = ?
- Hỏi: 20 bằng 2 nhân với mấy?
- Ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10).
 = (1324 x 2)x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ Nhận xét gì về số 2648 & 26480 ? 
Vậy, khi thực hiện phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Y/c HS thực hiện tính: 4578 x 40 
b. Phép nhân 230 x 70 ( Tiến hành tương tự) 
*HĐ2: Luyện tập, thực hành.
Bài1:
- Yêu cầu hs xác định đề bài.
Câu a, b dành cho hs yếu. 
-Yêu cầu hs làm bảng con
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
- Hs xác định yêu cầu đề bài. 
- Y/c hs vận dụng cách tính nhẩm, không đặt tính.
-Nhận xét gợi ý cách tính nhẩm cho hs.
*HĐ3: Củng cố
- Y/c hs nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ? 
- Nhận xét
- Hs theo dõi 
- Bằng 2 x 10
- 26480
- Hs trả lời
Dự kiến HS trả lời: Kim Tân, Văn Tâm
- Hs tính
- Hs nêu y/c bài làm 
- Hs làm bảng con.
- Hs tìm y/cầu bài và thực hiện tính
- Lắng nghe.
- Hs thảo luận
- Hs trả lời
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ 
 - Dặn dò hs VN học bài 
 - Chuẩn bị trước bài:“ Đề -xi- mét vuông ”. 
 - Nhận xét – Tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Tư: 05/11/2013
 Môn:Tập đọc - Tiết: 22 -Tuần:11
 Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III.KTBC: 4’
HS1: Đọc đoạn 1,2/104 & trả lời câu hỏi 1.
HS2: Đọc đoạn 3,4/104 & nêu nội dung của bài.
IV. GIẢNG BÀI MỚI: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc toàn bộ các câu tục ngữ .
- Hướng dẫn cách đọc 7 câu tục ngữ.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ(2 lượt)
-Hướng dẫn đọc các từ khó: lận , tròn vành, sóng cả. – HS đọc nối tiếp các từ khó.
-Cho HS đọc thầm theo cặp nối tiếp từng câu tục ngữ.
-Hướng dẫn đọc câu tục ngữ khó: câu 2,4.
-Cho HS đọc cá nhân nối tiếp theo đoạn,GV kết hợp sửa sai.
 -GV đọc mẫu toàn bài. 
*HĐ2:Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc phần chú thích sgk/ 108.
-Gọi HS đọc các câu hỏi trong bài .
-Cho HS thảo luận nhóm 4 TLCH / 108 sgk.
-Gọi đại diện HS trả lời . Gv n/xét, bổ sung.
- Cho HS rút ra lời khuyên qua các câu tục ngữ, GV ghi bảng.
*HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & học thuộc lòng.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. Gọi 2HS đọc diễn cảm nối tiếp từng câu tục ngữ.
-Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương một số HS đọc hay.
-Cho HS thi HTL từng câu,sau đó HTL cả bài
-Cho HS phân nhóm các câu t/ngữ theo 3 nhóm.
-Y/c HS:Nêu lời khuyên của từng nhóm TN.
*HĐ4: Củng cố . 
- GV liên hệ, giáo dục HS qua nội dung bài.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS đọc cá nhân.
- HS đọc.
-HS đọc thầm.
-HS đọc.
-HS đọc cá nhân.
- HS lắng nghe.
-HS đọc chú thích.
-HS thảo luận và trình bày.
Dự kiến nhóm HS trả lời: Minh Thư, Anh Vũ,
-HS theo dõi.
- HS đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi HTL.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
 - Nhận xét, tuyên dương
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Tư: 05/11/2013
 Môn:TLV - Tiết:21 -Tuần:11
 Bài: : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI 
 NGƯỜI THÂN 
 I.MỤC TIÊU: 
Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách truyện đọc Lớp 4 (nếu có). Bảng phụ.
 III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
 - GV công bố điểm bài kiểm tra TLV giữa học kì 1 và nêu nhận xét chung.
 IV. GIẢNG BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Phân tích đề.
-Cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 
-GV nhắc HS 1 số lưu ý.
*HĐ2: H/ dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. 
 * Gợi ý 1: Gọi HS đọc gợi ý 1.
-GV giao việc: Các em chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài, xác định nội dung chúng ta sẽ tiến hành trao đổi. 
Hỏi: Em chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện 
* Gợi ý 2
-Cho HS đọc gợi ý 2. Cho HS thực hành làm mẫu theo câu hỏi trong sgk.
 * Gợi ý 3
-Cho HS đọc gợi ý 3. Cho HS thực hành làm mẫu theo câu hỏi trong sgk.
-GV nhận xét.
*HĐ3: HS thực hành trao đổi.
-Cho HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau. 
- GV theo dõi và nhận xét, góp ý, bổ sung để HS hoàn thiện bài trao đổi.
-Cho HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm trao đổi hay. GV n/ xét.
*HĐ4 : Củng cố . 
- GV khen những HS đóng vai hay, tự tin .
-HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc đề bài.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV.
Dự kiến HS trả lời: Thanh Tín, Hữu Tình.
- HS lắng nghe.
- Hs đọc
- HS chọn bạn đóng vai người thân.
- HS trả lời.
- HS thực hành trao đổi.
- HS thực hành trao đổi.
- HS thực hành trao đổi theo cặp.
- HS thi đóng vai.Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’
 - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau: “Mở bài trong bài văn kể chuyện ”. - Nhận xét, tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Năm: 06/11/2013
 Môn: Toán - Tiết: 54 -Tuần:11
 Bài: : ĐỀ - XI- MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết đề - xi mét vuông là đơn vị đo diện tích .
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông. 
 - Biết được 1dm² = 100 cm. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm² sang cmvà ngược lại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Vẽ hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm².
 - HS: Chuẩn bị thước & giấy 
III.KTBC: 5’- Gọi hs lên bảng thực hiện tính & cho biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ? - Nhận xét - Ghi điểm.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng. 
*HĐ1: giới thiệu đề- xi- mét vuông
- Treo hình vuông có diện tích 1 dm2 giới thiệu: để đo diện tích người ta dùng đơn vị đề-xi-mét vuông 
-Y/c HS thực hành đo hình vuông cạnh dài bao nhiêu cm?
-Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu?
- Hình vuông cạnh 1dm có diện tích là b/ nhiêu?
- Vậy 100cm² = 1dm²
- Y/c học sinh đọc.
- Y/c HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm² bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm² xếp lại.
- Vậy 1dm2 = ? cm2
*HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài1: - Y/c hs đọc bài tập – nêu yêu cầu.
 (Bài này dành cho hs yếu)
- Gọi hs đọc, gv nhận xét, sửa chữa.
Bài2: Y/c hs đọc bài tập – nêu yêu cầu.
- Gv đọc cho hs viết bảng con.
- Gọi 2 hs lên viết ở bảng lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài3: Y/c hs vận dụng mối quan hệ giữa 2đơn vị dm2 và cm2 để điền vào chỗ trống.
- Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét.
*HĐ3: Củng cố
- Y/c nhắc lại 1dm2 = ? cm2 & dm2 viết tắt như thế nào? – Nhận xét.
Hs theo dõi
- Theo dõi.
- Dài 10 cm
- 100 cm2
- 1 dm2
- Hs đọc
= 100 cm2
- Hs đọc và nêu yêu cầu.
- Hs đọc miệng
-Hs trả lời
Dự kiến HS trả lời: Lâm Huy, Vinh Bằng.
- Hs làm bài tập vào bảng con.
- Nhận xét.
- Hs tiếp tục làm bài tập vào bảng con.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ - Dặn dò hs VN học bài. 
 - Chuẩn bị trước bài:“ Mét vuông ”. - Nhận xét – Tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Năm: 06/11/2013
 Môn: LTVC- Tiết: 22 -Tuần:11
 Bài: TÍNH TỪ
 I. MỤC TIÊU : 
Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...(ND Ghi nhớ).
Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
 III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’. Luyện tập về động từ.
HS1: Động từ là gì ? Cho VD.
HS2: Em hãy tìm 1 động từ và đặt câu với động từ đó. 
 IV. GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Phần nhận xét .
1/ Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa.
GV giải thích một số từ: Đồ sộ, nguy nga.
2/Cho HS đọc y/c câu 2.
-Cho HS thảo luận nhóm 4, GV giao việc theo y/c bài tập. Gọi đại diện trình bày, GV nhận xét & kết luận:
a/ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i : chăm chỉ, giỏi.
b/ Màu sắc của sự vật:
Những chiếc cầu: trắng phau
Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xám
c/Hình dáng, kích thước:
Thị trấn: nhỏ
Vườn nho: con con
Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
Dòng sông: hiền hoà
Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo
3/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc theo y/c.Cho HS TL đôi bạn.
-Gọi HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
*GV cho HS rút ra ghi nhớ. N/ xét, ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
BT1: Gọi HS nêu y/c bài tập? Cho HS thảo luận nhóm 4. Gọi HS trình bày.N/xét, bổ sung.
BT2: Cho HS làm miệng. GV sửa chữa.
*HĐ3: Củng cố.
- Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc đoạn văn.
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài và trình bày.Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài và trình bày.
-HS nêu.
- HS đọc y/c.Thảo luận và làm bài. 
- HS trình bày miệng.
- Vài HS nêu.
 V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’.- Dặn HS về nhà học bài. 
 - Chuẩn bị bài sau: “ MRVT : Ý chí – Nghị lực ”. - Nhận xét, tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Năm: 06/11/2013
 Môn: Lịch sử - Tiết:11 -Tuần:11
 Bài: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I.MỤC TIÊU: 
Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có). Bản đồ hành chính Việt Nam .
III KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’.Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
 (Năm 981). 
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê.
-Cho HS đọc SGK từ “ Năm 2005 đến... bắt đầu từ đây ”. 
-GV hỏi: + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
+ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long.
-GV treo bản đồ hành chính Viêt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long).
-GV hỏi: Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
-Cho HS thảo luận: So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước? ( Về vị trí, địa thế) .
-GV y/c HS tr/bày ý kiến.GV nhận xét, kết luận.
- Hỏi : Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long?
*HĐ3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
-Cho HS quan sát các hình trong sgk & 1số tranh ảnh sưu tầm được và hỏi: Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào ?
- GV tiểu kết lại.
*HĐ4: Củng cố 
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/31.
-HS nhắc lại đề.
- HS đọc sgk & trả lời câu hỏi.
-Dự kiến HS trả lời: Kim Quyên, Thanh Tín.
- HS lắng nghe.
- HS chỉ ở bản đồ.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi và trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
Dự kiến HS trả lời: Cao Danh,Thanh Huệ.
- HS quan sát tranh ảnh & trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’
 - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : “Chùa thời Lý”. 
 - Nhận xét, tuyên dương.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:Thứ Năm: 06/11/2013
 Môn:Kĩ thuật - Tiết:11 -Tuần:11
 Bài: : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)	 
I.MỤC TIÊU: (T10)	
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa .
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’	
 - Kiểm tra ghi nhớ của bài trước sgk/25
 - Kiểm tra đồ dùng ; Nhận xét.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
*HĐ1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - Cho hs làm việc cá nhân.
 *Cách tiến hành: 
 - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
 - Cho hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - Gv theo dõi. Nhắc nhở giúp đỡ những hs còn lúng túng thực hành còn chậm.
 - Nhắc nhở hs chú ý an toàn khi sử dụng kim, kéo,
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các em đến thời điểm vừa làm.
*HĐ2: Củng cố.
- Y/c nhắc lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HS nhắc lại 
- Hs 

File đính kèm:

  • docTuan 11 lop 4 da chinh sua.doc